K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Chọn đáp án B.

Thông thường ta có công thức tính tần số: f = n.p (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto vòng/s).

Trong câu này n (vòng/phút) => Công thức tính tần số tương ứng là: f=60n/p (1 phút = 60 giây).

30 tháng 12 2018

Đáp án B

Thông thường ta có công thức tính tần số: f = n.p (với p là số cặp cực, n là tốc độ quay của roto vòng/s).

Trong câu này n (vòng/phút) => Công thức tính tần số tương ứng là:  (1 phút = 60 giây).

12 tháng 3 2017

Đáp án D

7 tháng 10 2017

Chọn đáp án C

Tần số của máy phát điện  f = n p 60

18 tháng 6 2017

Đáp án C

6 tháng 4 2017

Giải thích: Đáp án C

Phương pháp: Công thức tính tần số: f = np (n (vòng/s) là tốc độ quay của roto; p là số cặp cực)

Cách giải:

Ta có: 

=  Số cực từ của máy thứ 2 là: p/2 = 4

13 tháng 6 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp:

Công thức tính tần số: f = np  (n là tốc độ quay của roto (vòng/s))

Suất điện động cực đại: E0 = ωNBS

Cách giải: Ta có 

+ Ban đầu: tốc độ quay của roto là n (vòng/s)

+ Tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s thì tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50Hz đến 60Hz: 

Khi đó suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40V so với ban đầu

+ Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của roto thêm 60 vòng/phút = 10 vòng/s nữa thì: n = 70 vòng/s 

=  tần số f = np = 70.1 = 70 Hz

=  Suất điện động hiệu dụng: E = 140πk = 280V

9 tháng 6 2017

Chọn D.

f = pn (n là số vòng/s)

19 tháng 3 2017

Chọn A.

Tần số máy phát điện là f = np.

18 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

A. Đúng

B. Sai, công thức này chỉ dùng khi n có đơn vị là (vòng/giây)

C, D. Sai.