K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

Đáp án B

Giả sử suất điện động trong cuộn dây thứ nhất là: e = E0. Cos (ωt) thì suất điện động trong hai cuộn dây kia là:

Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đại cực đại thì tức là e = 0. (vì e sớm pha hơn từ thông một góc 90 độ)

nên ta có

24 tháng 3 2018

- Giả sử suất điện động trong cuộn dây thứ nhất là: e = E0.cos (ωt) thì suất điện động trong hai cuộn dây kia là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Khi từ thông qua cuộn dây thứ nhất đại cực đại thì tức là e = 0. (vì e sớm pha hơn từ thông một góc 90 độ) nên ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

6 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

3 tháng 6 2016

Khi tăng điện dung nên 2.5 lần thì dung kháng giảm 2.5 lần. Cường độ dòng trễ pha hơn hiệu điện thế $\pi/4$ nên

$Z_L-\frac{Z_C}{2.5}=R$

Trường hợp đầu tiên thì thay đổi C để hiệu điện thế trên C cực đại thì $Z_LZ_C=R^2+Z_L^2$

$Z_LZ_C=(Z_L-\frac{Z_C}{2.5})^2+Z_L^2$

Giải phương trình bậc 2 ta được: $Z_C=\frac{5}{4}Z_L$ hoặc $Z_C=10Z_L$(loại vì Zl-Zc/2.5=R<0)

$R=\frac{Z_L}{2}$

Vẽ giản đồ vecto ta được $U$ vuông góc với $U_{RL}$ còn $U_C$ ứng với cạch huyền

Góc hợp bởi U và I bằng với góc hợp bởi $U_L$ và $U_{LR}$

$\tan\alpha=\frac{R}{Z_L}=0.5$

$\sin\alpha=1/\sqrt5$

$U=U_C\sin\alpha=100V$

3 tháng 6 2016

\(U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{R^{2}+Z_L^{2}}}{R}\); \(Zc=\frac{R^{2}+Z_L^{2}}{Z_L}\)
khi C2=2,5C1---->Zc2=Zc1/2,5=ZC/2,5
do i trể pha hơn U nên Zl>Zc/2,5
\(\tan\frac{\pi }{4}=\frac{Z_L-0,4Zc}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_C\)
\(\Rightarrow Z_C.Z_L=Z_L^{2}+(Z_L-0,4Z_C)^{2}\Rightarrow 2Z_L^{2}-1,8Z_CZ_L+0,16Z_C^{2}=0\Rightarrow Z_L=0,8Z_C;Z_L=0,1Z_C\)(loai)
\(\Rightarrow R=Z_L-1,25.0,4Z_L=0,5Z_L\)
\(\Rightarrow U_{C}{max}=\frac{U\sqrt{Z_L^{2}+0,25Z_L^{2}}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

 

9 tháng 6 2016

1. Hướng dẫn

Hạt $\alpha$ là $^4_2He$, hạt $X$ là \(^{20}_{10}X\)

Áp dụng ĐLBT động lượng

\(\vec{p}=\vec{p_1}+\vec{p_2}\)

\(\Rightarrow p^2=p_1^2+p_2^2+2p_1p_2\cos \varphi\)
\(\Rightarrow mK=m_1K_1+m_2K_2+2\sqrt{m_1m_2K_1K_2}\cos \varphi\)

Lấy $m=1u,m_1=4u,m_2=20u$

$ \Rightarrow \cos \varphi=...$

$ \Rightarrow \varphi=...$

9 tháng 6 2016

2. Bạn xem ở đây nhé

Câu hỏi của trần thị phương thảo - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

29 tháng 5 2016

Hướng dẫn:

\(U_{AB}=U_C=2\) (1)

\(U_{BC}^2=U_r^2+U_L^2=3\) (2)

\(U_{AC}^2=U_r^2+(U_L-U_C)^2=1\) (3)

Giải hệ 3 pt trên sẽ tìm đc \(U_r\) và \(U_L\)

Chia cho \(I\) sẽ tìm được \(r\) và \(Z_L\)

 

23 tháng 8 2016

Ta có tốc độ góc là \omega = 5 \pi (rad/s)
Suất điện động cực đại: Eo = ω.ϕ
Theo giả thiết, ta có (\frac{4}{\phi _0})^2 + (\frac{15 \pi}{\omega \phi _0})= 1
\Rightarrow \phi _0 = 5 (Wb)

17 tháng 8 2016

Sử sụng hệ thức: \left ( \frac{i}{I_{0}} \right )^{2}+\left ( \frac{q}{q_{0}} \right )^{2}= 1

Thay số và giải hệ phương trình trìm I0 và q0

Tần số góc: ω  = \frac{I_{0}}{q_{0}} = 50 (rad/s)