Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khoảng cách ấy chính là cạnh huyền
Tam giác đó là tam giác Ai Cập
Áp dụng định lý Pi-Ta-Go
Cạnh là 3 và 4
Suy ra cạnh huyền là 5
vậy khoảng cách từ A đến gốc tọa độ là 5
Theo hình vẽ, ta có:
\(\Delta CAO\) vuông tại C;
\(\Delta BAO\) vuông tại B;
\(OC=BA=9\) (đvđd)
\(OB=CA=12\) (đvđd)
Trong tam giác vuông BAO có:
\(OA^2=OB^2+BA^2\\ \Rightarrow OA^2=12^2+9^2\\ OA^2=144+81\\ OA^2=225\\ \Rightarrow OA=\sqrt{225}\\ OA=15\)
Vậy: OA=15 (đvđd)
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông AOH có: OA2 = AH2 + AH2 = 32 + 52 = 34 => AO = \(\sqrt{34}\)
Hình mình vẽ giống bạn Trần Thị Loan nhưng lời giải thì thế này:
Áp dụng ĐL Pi ta go vào tam giác vuông AHO vuông ở H ta có
OA2=HA2=HO2
Hay OA2=52+32
OA2= 25+9=34
=> OA=\(\sqrt{34}\)
=> OA= -\(\sqrt{34}\)( loại)
Vậy.................
Khoảng cách từ điểm A tới gốc tọa độ \(AO=\sqrt{3^2+5^2}=\sqrt{9+25}=\sqrt{34}\)
Khi ta nối A với O, kẻ đường cao từ A xuống Ox và Oy ta đc một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông có độ dài là 3 và 4, cạnh huyền là OA
Theo định lí Py-ta-go ta có:
OA2=32+42
=>OA=5(đvđd)
Vậy khoảng cách từ A đến gốc toạ độ là 5(đvđd)