Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi.
Chọn đáp án B.
Đường tròn (C) có tâm I(2; -4), bán kính R= 3
Đường tròn (C’) có tâm J( 3; -3) và bán kính R’ = 3
Vì R= R’ nên tồn tại phép đối xứng tâm: biến đường tròn (C) thành (C’).
Khi đó; tâm đối xứng K là trung điểm IJ.
x K = 2 + 3 2 = 5 2 y K = ( − 4 ) + ( − 3 ) 2 = − 7 2
⇒ K 5 2 ; - 7 2
Đáp án D
+ Đường tròn (C) có tâm I(1; - 2) và bán kính R = 2.
+ Qua phép đối xứng trục Oy biến đường tròn (C) thàn đường tròn (C’); biến tâm I thành tâm I’(-1; -2) và R ‘ = R = 2
+ Qua phép tịnh tiến theo biến đường tròn (C’) thành đường tròn (C”), R”= R’ = R = 2
Biến tâm I’(-1; -2) thành tâm I” (x; y). Áp dụng công thức của phép tịnh tiến ta có:
x = 2 + ( − 1 ) = 1 y = 3 + ( − 2 ) = 1 ⇒ I " ( 1 ; 1 )
Đường tròn (C”) có tâm I”(1; 1) và R” = 2 nên có phương trình:
x – 1 2 + y – 1 2 = 4
Đáp án D
Đáp án C
(C) có tâm I(1;2) bán kính R = 3
Đ O : I → I’(–1;–2)
Phương trình đường tròn (C’): x + 1 2 + y + 2 2 = 3
Phép đối xứng qua trục Oy có :
Thay vào phương trình (C) ta được x ' 2 + y ' 2 + 4 x ' + 5 y ' + 1 = 0 hay x 2 + y 2 + 4 x + 5 y + 1 = 0
Đáp án B
Gọi I là tâm (C) thì \(I\left(2;-3\right)\)
Phương trình a có dạng: \(x-y=0\)
Gọi d là đường thẳng qua I và vuông góc a
\(\Rightarrow\) phương trình d: \(1\left(x-2\right)+1\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+y+1=0\)
Gọi M là giao điểm a và d \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\\x+y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{1}{2};-\frac{1}{2}\right)\)
Gọi I' là ảnh của I qua phép đối xứng trục a thì I' là tâm (C')
M là trung điểm I'I \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{I'}=2x_M-x_I=-3\\y_{I'}=2y_M-y_I=2\end{matrix}\right.\)
Phương trình (C'): \(\left(x+3\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\)