K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.LÝ THUYẾT 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối 2. Phân loại oxít, axit, bazơ 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT  Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu...
Đọc tiếp

I.LÝ THUYẾT

 1. Tính chất hóa học oxit, axit, bazơ, muối

 2. Phân loại oxít, axit, bazơ

 3. Điều chế và ứng dụng của: CaO, SO2, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2

II.BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT 

 Câu 1: Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:

  A. Khí nhẹ hơn không khí                  B. Khí làm đục nước vôi trong                

  C. dung dịch không màu                    D. Dung dịch có màu xanh

  E. dung dịch màu vàng nâu                F. Chất kết tủa trắng

  Viết PTPU minh họa?

 Câu 2: Trình bày PP hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:

  a. 3 chất rắn màu trắng : CaO, MgO, P2O5

  b. 4 dung dịch HCl, NaCl, Na2SO4, NaOH

 Câu 3: Hoàn thành chuỗi chuyển hóa sau:

  a.S →SO2→ SO3  → H2SO4→Fe2(SO4)3

  b.CaCO3 →CaO →Ca(OH)2 → CaCO3

  c.Cu(OH)2 →CuO→Cu → CuSO4 → CuCl2 → Cu(OH)2

 Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, cho biết cặp chất nào có thể PU với nhau? Viết PT

  a. K2O, SO2, MgO, CaO, NO, H2O

  b. Na2O, Ca(OH)2,SO2, Al2O3 , CO, HCl

Câu 5: Từ NaCl, H2O, SO2. Viết PTPƯ điều chế ra

  a. NaOH             b. Na2SO3                         c. H2SO4

III.BÀI TOÁN

Câu 1: Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc.

  a. Viết PTHH

  b. Tính khối  lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu.

  c. Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng.( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;)

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 21 gam hỗn hợp CuO và Zn vào dd H2SO4 0,5M thu được 4,48 lít khí thoát ra ở đktc.

  a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

  b. Tính tỉ lệ % theo khối lượng các chất rắn có trong hỗn hợp đầu?

  c. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng? (Cho Cu =64, Zn =65, H =1, S =32, O =16)

Câu 3: Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng vừa đủ với dd MgSO4 10%.

 a. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học? Tính khối lượng chất rắn thu được ?

 b. Tính khối lượng dd muối MgSO4 tham gia phản ứng ?

 c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng

Câu 4Cho 11,2 gam bột sắt tan vừa đủ trong  dung dịch axit sunfuric 20% (khối lượng riêng của dung dịch là 1,2 gam/ml). Tính thể tích dung dịch axit sunfuric  cần dùng?

Câu 5:  Cho 400ml dd HCl 0,5 M tác dụng với 100 gam dd Ba(OH)2 16%. Tính khối lượng các chất sau phản ứng?

 

 

 

 

 

0
BT
24 tháng 12 2020

Các bazo không tan đều bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao tạo oxit kim loại tương ứng và nước.

Các hidroxit tan thường là của các kim loại  ( Li , Na, K , Ca, Ba ...)

=> Chọn C

Cu(OH)2  --> CuO  + H2O

2Fe(OH)3  --> Fe2O3 + 3H2O

Zn(OH)2    --> ZnO  + H2O

24 tháng 12 2020

câu c

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2. Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit. - Muối được tạo từ gốc kim...
Đọc tiếp

SỰ ĐỔI MÀU CỦA CHẤT CHỈ THỊ (QUỲ TÍM) KHI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI

Đối với phạm vi kiến thức THCS, các giáo viên thường giới thiệu muối chỉ làm quỳ tím không đổi màu. Tuy nhiên điều này chỉ đúng với một số muối như NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2.

Sau đây cô sẽ bổ sung cho các bạn một số thông tin như sau: Muối được cấu tạo từ gốc kim loại và gốc axit.

- Muối được tạo từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì không làm quỳ tính đổi màu.

Ví dụ: NaCl, Na2SO4, BaCl2, Ba(NO3)2, CaCl2

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại mạnh (Na, K, Ca, Ba)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì quỳ tím hóa xanh.

Ví dụ: Na2CO3, K2S, Na3PO4, CaS

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit mạnh (Cl, SO4, NO3) thì quỳ tím hóa đỏ.

Ví dụ: FeCl3, AlCl3, ZnSO4, CuSO4,...

- Muối được tạo thành từ gốc kim loại tb-yếu (Al, Zn, Fe, Cu, ...)gốc axit yếu (CO3, SO3, PO4, S) thì phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.

6
25 tháng 9 2018

Sách giáo khoaa cần cải cách vấn đề này, chứ dạy học sinh theo sách mà đáp án lại ra theo thí nghiệm thì căn cứ ở đâu mà chấm? Hồi đó tỉnh em cũng bị cái này :v trong sgk bảo màu vàng :v nhưng thi ra lại là màu nâu đất :v mọi người đều nói là lấy sgk làm căn cứ :))) nhưng người ra đề lấy thực tế và học sinh đều bị trừ câu đó 0,25 đ (trừ mấy người làm sai ^_^). 0,25 đ :))) đủ khiến một vài ai đó rớt tốt nghiệp cấp II và tuyển sinh lớp 10 :v

25 tháng 9 2018

nói tóm tác vấn đề của cô giáo đã nói :

muối tạo bởi bazơ mạnh bazơ yếu
axit mạnh không đổi màu quì tím đổi màu quì tím sang màu đỏ
axit yếu đổi màu quì tím sang màu xanh trường hợp này thì chưa chắc được và độ pH của nó gần bằng 7

24 tháng 2 2020

1.

- Tính kim loại tăng dần: Al < Mg < Na < K. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính kim loại giảm, trong nhóm, tính kim loại tăng.

- Tính phi kim tăng dần: P < S < Cl < F. Vì khi đi theo chiều Z tăng dần, trong chu kì, tính phi kim tăng, trong nhóm, tính phi kim giảm.

- Tính axit: H2CO3 < HNO3 vì phi kim C < N.

- Tính axit: H2SO4 < HClO4 vì phi kim S < Cl.

- Tính axit: HNO3 > H3PO4 vì phi kim N > P.

- Tính bazơ tăng dần: Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOH vì tính kim loại tăng dần Al < Mg < Na.

- Tính bazơ tăng dần: Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Ba(OH)2 vì kim loại Mg < Ca < Ba.

2.

A có dạng SxOy

Ta có: 1 gam khí A có thể tích 0,35 lít

\(\rightarrow\) 22,4 lít khí A có khối lượng là \(\frac{22,4}{0,35}.1=64\)

\(\rightarrow M_A=64\rightarrow32x+16y=64\)

Ta có: \(\%_{O2}=\frac{16y}{64}=50\%\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy Oxit là SO2

22 tháng 6 2021

- Kim loại :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Cu+2FeCl_3\rightarrow CuCl_2+2FeCl_2\)

- Oxit :

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

- Hidroxit :

\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

\(Zn+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}ZnCl_2\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

\(Cu+Cl_2\xrightarrow[]{t^o}CuCl_2\)

\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+2H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau? A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí. B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí. C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí. D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí Câu 2: Phân tử axít gồm có A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít B. Một hay nhiều nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít
C. Kết quả khác D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng
với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 . B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

2
5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với
gốc axít

C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí

B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí

D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A. Na 2 O, CuSO 4 , KOH. B. CaCO 3 , MgO, Al 2 (SO 4 ) 3 .
C. CaCO 3 , CaCl 2 , FeSO 4 . D. H 2 SO 4 , CuSO 4 , Ca(OH) 2 .
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H 2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : SO 2 , K 2 O, CaO, N 2 O 5 , P 2 O 5 . Dãy gồm những oxit tác dụng với H 2 O, tạo ra bazơ là:
A. SO 2 , CaO, K 2 O. B. K 2 O, N 2 O 5 , P 2 O 5 .
C. CaO, K 2 O, BaO. D. K 2 O, SO 2 , P 2 O 5 .
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: Ba(OH) 2 ; Ca(OH) 2 , NaOH, Cu(OH) 2 ; Mg(OH) 2 . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít H 2 SO 3 là:
A. SO 2 B. SO 3 C. SO D. S 2 O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H 2 và O 2 theo tỉ lệ thể tích H 2 và O 2 là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , Fe(OH) 3 . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH) 3 .

B. Ca(OH) 2 , KOH, LiOH, NaOH.
C. Al(OH) 3 , NaOH, Mg(OH) 2 , KOH. D. Ca(OH) 2 , LiOH, Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 .
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

5 tháng 4 2020

Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau?
A. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nhẹ hơn không khí.
B. Khí hiđro và khí oxi đều là chất khí và nặng hơn không khí.
C. Khí hiđro nặng hơn không khí còn khí oxi nhẹ hơn không khí, đều là chất khí.
D. Khí hiđro nhẹ hơn không khí còn khí oxi nặng hơn không khí, đều là chất khí
Câu 2: Phân tử axít gồm có
A. Một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với gốc axít

B. Một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít
C. Kết quả khác

D. Một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axít
Câu 3: Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và it tan trong nước
C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp
Câu 4: Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là
A.\(Na_2O;CuSO_4;KOH\)

B. \(CaCO_3;MgO;Al_2\left(SO_4\right)_3\)

C. \(CaCO_3;CaCl_2;FeSO_4\)

D. \(H_2SO_4;CuSO_4;Ca\left(OH\right)_2\)
Câu 5: Muốn điều chế cùng một thể tích khí H2 (ở cùng điều kiện) thì cần lấy kim loại nào dưới đây cho tác dụng với dung dịch axit để chỉ cần một khối lượng kim loại nhỏ nhất?
A. Al B. Mg C. Fe D. Zn
Câu 6: Cho những oxit sau : \(SO_2;K_2O;CaO;N_2O_5,P_2O_5\) . Dãy gồm những oxit tác dụng với \(H_2O\), tạo ra bazơ là:
A. \(SO_2;CaO;K_2O\)

B.\(K_2O;N_2O_5;P_2O_5\)

C. \(CaO;K_2O;BaO\)

D. \(K_2O;SO_2;P_2O_5\)
Câu 7: Cho các bazơ thức sau: \(Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;NaOH;Cu\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2\) . Số bazơ tan trong nước là
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8: Axit là những chất làm cho quỳ tím chuyển sang màu
A. Không đổi màu B. Không màu C. Đỏ D. Xanh
Câu 9: Công thức hóa học của oxít axít tương ứng với axít \(H_2SO_3\) là:
A. SO2 B. SO3 C. SO D. S2O
Câu 10: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2là bao nhiêu ?
A. 2: 3 B. 1: 2 C. 1: 1 D. 2: 1
Câu 11: Cho các bazơ sau : \(LiOH;NaOH;KOH;Ca\left(OH\right)_2;Mg\left(OH\right)_2,Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\) . Dãy bazơ tan trong nước
tạo thành dung dịch kiềm là
A. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3 .

B. Ca(OH)2 , KOH, LiOH, NaOH.

C. Al(OH)3 , NaOH, Mg(OH)2 , KOH.

D. Ca(OH)2 , LiOH, Cu(OH)2 , Mg(OH)2.
Câu 12: Trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh là
A. Axit B. Nước C. Nước vôi D. Rượu (cồn)

19 tháng 12 2017

1,

a,\(Na_2O+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2O\)

b,\(6NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

c, \(2H_2O\underrightarrow{\text{dòng điện}}2H_2\uparrow+O_2\uparrow\)

\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Cu+Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow CuSO_4+2FeSO_4\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

+ chất làm quỳ tím ẩm hóa đỏ là oxit axit ( trừ SiO2)

P2O5+ 3H2O\(\rightarrow\) 2H3PO4

N2O5+ H2O\(\rightarrow\) 2HNO3

+ dãy chất đều là oxit axit là: SO2; CO2; SO3; P2O5; SiO2

+ dãy chất đều là axit là: HCl; HF; HI; H2SO4; HNO3

+ để xác định thành phần của axit HCl có nguyên tố H người ta tiến hành thí nghiệm cho axit HCl với

A. các kim loại như Fe; Zn; Al

B. các phi kim như S; P; C

C. các kim loại như Cu; Ag; Au

D. các phi kim như N2; O2; Cl2

+ dãy axit tương ứng: H2CO3; H2SO3; HNO3; H3PO4

+ để phân biệt dd H2SO4 và HCl người ta có thể sử dụng dd BaCl2 hoặc Ba(OH)2....

+ dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh là dung dịch bazo