K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy cô giảng thông qua môi trường không khí

2 tháng 1 2022

Môi trường âm thanh

23 tháng 9 2019

Đáp án A

Trong lớp học, học sinh nghe được tiếng thầy giảng thông qua môi trường không khí

5 tháng 1 2022

C.Không khí.

13 tháng 12 2016

Khi ở trong lớp thì ta nghe được tiếng cô và cả âm phản xạ nửa còn ngoài sân trường thì không.Vì vậy ta nghe thấy tiếng cô rõ hơn khi ỡ trong lớp

30 tháng 4 2017

vì ở trong phòng có nhiều mặt fx nên ta nghe đk âm fx và âm phát ra gần như cùng 1 lúc nên nghe to hơn, còn khi ở ngoài trời thì các mặt phản xạ ít hoặc quá xa nên nghe nhỏ hơn

22 tháng 12 2016

vì nhiều học sinh nên âm truyền tới đc hấp thụ(áo,quần,....)nên không có tiếng vang thì tiếng thầy cô nói nghe nhỏ hơnhum

19 tháng 12 2021

Thời gian học sinh lớp học ở tầng trệt để nghe thấy tiếng trống : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60}{340}\approx0,18\left(S\right)\)

Thời gian học sinh lớp  ngồi trong lớp ở tần 2 để nghe thấy tiếng trống : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{80}{340}\approx0,24\left(s\right)\)

29 tháng 12 2020

a) tiếng sáo và coi truyền đến tai các bạn trong môi trường chất khí.

b) do độ cao và độ to của âm thanh phát ra của 2 dụng cụ khác nhau đã giúp ta phân biệt đc tiếng sáo và còi.

 

31 tháng 12 2020

a/ khi thổi, hơi của 2 bạn làm ống khí dao động phát ra âm truyền vào không khí đến tai các bạn( tóm lại là môi trường không khí)

b/ vì mỗi loại dụng cụ phát ra 1 âm khác nhau nên ta phân biệt được

 

26 tháng 11 2019

Âm thanh đã truyền trong môi trường không khí ở phòng của giáo viên, rồi truyền tiếp qua bức tường và cuối cùng là truyền trong không khí ở phòng của học sinh, đến tai học sinh.

Chúc bạn học tốt!

Vì ở trong phòng có nhiều mặt fx nên ta nghe được âm fx và âm phát ra gần như cùng 1 lúc nên nghe to hơn còn ngoài sân trường mặt phẳng quá ít hoặc quá xa nên ta nghe nhỏ

7 tháng 1 2020

Cũng thú vị đấy

Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các mẩu giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.