Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Mk ko biết làm
b) Hãy so sánh nghĩa của từ lợi trong dự định của “bà già” với từ lợi trong lời nói của thầy bói. “Bà già” dùng từ lợi với nghĩa “lợi lộc, thuận lợi”. Còn từ lợi trong câu nói của thầy bói: nếu chỉ dừng lại ở “Lợi thì có lợi” thì tưởng như không khác với từ lợi theo ý của “bà già”; nhưng trong sự liên kết với vế sau “nhưng răng không còn” thì từ lợimang hàm ý khác, là từ lợi trong quan hệ với răng – những bộ phận trong khoang miệng. Hoá ra, thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa! Sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm có được là nhờ việc tráo đổi từ dựa theo hiện tượng đồng âm.
c) Chơi chữ là một nghệ thuật , nó đòi hỏi phải nhanh trí và có một kiến thức rộng lớn .Đôi lúc đòi hỏi ở đầu óc dí dỏm , pha chút châm chọc , ngạo đời ....
Bạn tham khảo nhé !!!
– Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
– Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.
Ví dụ : phần I, trang 45 – 46 SGK.
Các trạng ngữ :
– “Thường thường, vào khoảng đó” (chỉ thời gian)
– “Sáng đậy” (chỉ thời gian)
– “Nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời” (chỉ cách thức)
– “Trên giàn hoa lí” (chỉ nơi chốn)
– “Chỉ độ tám chín giờ sáng” (chỉ thời gian)
– “Trên nền trời trong trong” (chỉ nơi chốn)
– “Về mùa đông” (chỉ thời gian)
Tất cả đều góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác và đoạn văn được mạch lạc.
2. Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng.
Ví dụ :
– “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.
-> câu có 2 trạng ngữ.
– “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó
-> trạng ngữ 2 được tách ra thành một câu riêng để nhấn mạnh ý của nó (niềm tin tưởng vào tương lai của tiếng Việt).
B. HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU BÀI
I. Công dụng của trạng ngữ
Trạng ngữ có những công dụng sau:
– Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ chính xác;
– Nốì kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc;
– Sử dụng các trạng ngữ hợp lí sẽ làm cho ý tưởng của bài văn được thể hiện cụ thể hơn, biểu cảm hơn, sâu sắc hơn.
1. Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn trích dẫn ở SGK, trang 45, 46 ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ vì các trạng ngữ:
a) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm…
– Sáng dậy…
– Trên giàn hoa lí…
– Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong…
b) Về mùa đông…
Có công dụng xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.
2. Trong những bài văn nghị luận, phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân — kết quả…). Trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy.
II. Cấu tạo của trạng ngữ
Trạng ngữ có thể là một từ hoặc một cụm từ. Khi là một từ, trạng ngữ có thể là một danh từ, động’ từ hoặc tính từ. Khi trạng ngữ là một cụm từ đó thường là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.
– Trạng ngữ là một từ.
Ví dụ:
+ Trạng ngữ là một danh từ:
Con gà tốt mã vì lông
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men.
(Ca dao)
+ Trạng ngữ là một động từ:
Nếu rán (thì) cá này ngon.
+ Trạng ngữ là một tính từ:
Họ, tuy nghèo, nhưng rất tốt bụng.
– Trạng ngữ là một cụm từ:
Ví dụ:
+ Trạng ngữ là một cụm danh từ:
Về mùa đông, lá bàng đỏ như là màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)
+ Trạng ngữ là một cụm động từ:
Nhìn từ xa, con đường trắng leo lên ngoằn ngoèo.
(Nguyễn Đình Thi)
+ Trạng ngữ là một cụm tính từ:
Xa xa nẻo trong đình, một hồi mõ cá thật dài (…)
(Ngô Tất Tô)
Trạng ngữ thường được bắt đầu bằng một quan hệ từ. Mỗi loại trạng ngữ có một số quan hệ từ điển hình:
– Trạng ngữ chỉ thời gian: vào, trong, lúc…
Ví dụ:
Trong một tháng nghỉ phép ở nhà, anh đã đem ra thi thố cái tài vặt ấy của người đàn ông.
(Nguyễn Minh Châu)
– Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở, tại, trên, ngoài, sau,’trước…
Ví dụ:
+ Ở bãi trú quản, mọi người đã nằm gọn trên võng.
(Dương Thị Xuân Quý)
+ Trên những chùm lá cao tít, hồng bây lá non, hoa ngoi lên, ngầu ngầu một sắc nắng nhẹ như phấn thông vàng.
Saụ Tết, tự dưng hai người xa lánh nhau.
(Ma Văn Kháng)
– Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: vì, tại, do, bởi…
Vì chuôm cho cá bén đăng
Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò.
(Ca dao)
– Trạng ngữ chỉ mục đích: để, nhằm, vi…
+ Để mở rộng việc tuyên truyền, (…) ông Nguyễn và những đồng chí của ông ra tờ báo Người cùng khố.
(Trần Dân Tiên)
+ Vì Tổ quốc, vì xã hội chủ nghĩa, thanh niên anh dũng tiến lên!
– Trạng ngữ chỉ phương tiện: bằng, với…
Hồ Chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.
(Võ Nguyên Giáp)
– Trạng ngữ chỉ cách thức: với, một cách…
Với một phương pháp học tập khoa học, Lan đã đạt giải nhất môn Văn.
– Tách trạng ngữ thành câu riêng
Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.
Ví dụ:
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.
(Hàn Mặc Tử)
Chúc bn hok tốt!!
a + b + d)
- Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn .
(Ca dao)
+ Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
+ Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng => răng lợi.
+ Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
+ Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
- Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
- Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.
(Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
=> Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
- Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’,
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
(Ca dao)
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái : + Cá đối nói lái thành cối đá
+ Mèo cái nói lái thành mái kèo Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
- Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà.(Phạm Hổ)Lối chơi chữ của đoạn thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
c) Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
1. Thế nào là chơi chữ
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Câu 4. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị
2. Các lối chơi chữ.
Câu 1.
Sánh với Na Va ’’ranh tướng’’ Pháp Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương. (Tú Mỡ)
Lối chơi chữ của hai câu thơ trên là sử dụng lối nói trạn âm (gần âm) : ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.
Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
Câu 2.
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ. (Tú Mỡ)
=> Lối chơi chữ của câu thơ trên là dùng cách điệp âm, hai câu thơ điệp âm m tới 14 lần
= > Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa. Câu 3.
Con ’’cá đối’’ bỏ trong ’’cối đá’’,
Con ’’mèo cái’’ nằm trên ’’mái kèo’’
Trách cha mẹ em nghèo, anh nỡ phụ duyên em.
Lối chơi chữ của câu ca dao trên là dùng lối nói lái :
- Cá đối nói lái thành cối đá
- Mèo cái nói lái thành mái kèo
Nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Câu 4. - Lối chơi chữ của đọa thơ trên là dùng từ ngữ đồng âm :
+ Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ
+ Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.
Đáp án
- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, chẳng liên quan gì với nhau.
Ví dụ:
+ Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
+ Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
- Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
trả lời cho mk giùm câu a thôi
ai hok giỏi văn thì giúp với nha
Trần Ngọc Định ;Linh Phương;Thảo Phương;Nguyễn Phương Thảo;Nguyễn Trần Thành Đạt
Câu 1. Nhận xét về nghĩa của từ lợi trong bài ca dao.
- Từ lợi thứ nhất (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, lợi lộc.
- Từ lợi thứ hai + ba (lợi thì có lợi) có nghĩa là : phần thịt bao quanh chân răng = > (răng lợi)
Câu 2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.
Câu 3. Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng tạo ra sự hài hước dí dỏm.
Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-bai-choi-chu-23-1251.html
giúp mình với
Tham khảo:
Thành ngữ được sử dụng rộng rãi trong lời ăn tiếng nói, cuộc sống hằng ngày, đặc biệt là ở những vùng nông thôn và thường xuất hiện trong thơ ca vì nó có tính tượng hình, biểu tượng cao.