K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

Chọn C.

Phương pháp: 

Gọi A : “bạn Nam có đúng 2 lần ngồi vào cùng 1 vị trí”

Trong 2 lượt đó, lượt đầu: Nam có 24 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại; lượt sau: Nam có 1 cách chọn vị trí, có 23! cách xếp vị trí cho 23 thí sinh còn lại.

3 tháng 1 2017

Đáp án C.

Phương pháp: 

Xác suất của biến cố A:

P A = n A n Ω .  

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu : n Ω = 24 4  

A: “Bình và Lan có chung đúng một mã đề thi”

- Chọn một môn chung mã đề thi có : 2 cách

- Chọn một mã chung có: 24 cách

- Chọn mã môn còn lại: 

  +) Cho Bình: 24 cách

  +) Cho Lan: 23 cách

Xác suất:

P A = n A n Ω = 2.24.24.23 24 4 = 23 288  

8 tháng 11 2018

Chọn C.

Hai bạn Bình và Lan cùng 1 mã đề, cùng 1 môn thi (Toán hoặc TA) có 24 cách.

Môn còn lại khác nhau ⇒  có 24.23 cách chọn.

Do đó, có 2.24.24.23 = 26496 cách để Bình, Lan có chung mã đề.

Vậy xác suất cần tính là P = 26496 24 2 . 24 2 = 23 288 .

29 tháng 3 2017

Đáp án A

6 tháng 9 2017

Đáp án D

Không gian mẫu là: Ω = 6 4  

TH1: Môn Toán trùng mã đề thi môn Tiếng Anh không trùng có:

Bạn Hùng chọn 1 mã toán có 6 cách và 6 cách chọn mã môn Tiếng Anh khi đó Vương có 1 cách là phải giống Hùng mã Toán và 5 cách chọn mã Tiếng Anh có 6.1.6.5 = 180  cách.

TH2: Môn Tiếng Anh trùng mã đề thi môn Toán không trùng có: 6.1.6.5 = 180  cách.

Vậy P = 180 + 180 6 4 = 5 18 .

1 tháng 4 2018

Chọn đáp án C

\

17 tháng 11 2019

Đáp án đúng : A

9 tháng 1 2017

1 tháng 8 2017

20 tháng 9 2018

Đáp án đúng : B