K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2017

Bài giải :

a) Gọi \(V_1,V_2\) là thể tích miếng gỗ và chì, ta có :

\(V_1=\dfrac{p_1}{10.D_1};V_2=\dfrac{p_2}{10.D_2}\)

Gọi F là lực đẩy Acsimét tác dụng vào chúng ( khi đã buộc chặt ) ta có :

F\(=10.D_3\left(V_1+V_2\right)=D_3\left(\dfrac{p_2}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)\)

Trọng lượng của cả hai miếng lúc này :

\(p_3=p_1+p_2-F\)

\(P_1+P_2-D_3\left(\dfrac{p_1}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)\)

=> \(D_1=\dfrac{p_1.D_2.D_3}{\left(p_1+p_2-p_3\right)D_2-p_2.D_3}\)

Thay số vào ta được :

\(D_1=0,35\) g/cm3

Vậy khối lượng riêng của \(D_1\) là 0,35 g/cm3

22 tháng 8 2017

b) Khi nhúng vào chất lỏng , cân chỉ trọng lượng bằng 0, điều đó có nghĩa là trọng lượng của hai vật bằng lực đẩy Acsimét tác dụng vào hai vật, lúc này vật lơ lửng trong chất lỏng .

Tương tự, ta có :

\(D_4\left(\dfrac{p_1}{D_1}+\dfrac{p_2}{D_2}\right)=P_1+P_2\)

=> \(D_4=\dfrac{\left(p_1+p_2\right).D_1.D_2}{p_1.D_2+p_2.D_1}=1,33\) g/cm3

Vậy.....

6 tháng 10 2017

Bạn tự xem câu trả lời của mình (giống bài của bạn nhưng khác số) và tự thay vào tính nhé :)

Link : Câu hỏi của Dương Phan Khánh Chi - Vật lý lớp 8 | Học trực tuyến

16 tháng 7 2017

Tóm tắt :

\(P_g=18N\)

\(P_{Cu}=53,4N\)

\(P'=35,4N\)

a) \(D_{cu}=8900\) kg/\(m^3\)

\(D_{nc}=1000\)kg/\(m^3\)

\(D_g=?\)

b) \(D_0=?\)

Giải :

Khi hai vật buộc chặt vào nhau và nhúng ở trong nước :

\(P'=P_g+P_{Cu}-F_A\)

\(\Rightarrow F_A=\left(P_g+P_{Cu}\right)-P'\)

\(\Leftrightarrow\left(V_gd_{nc}+V_{Cu}d_{nc}\right)=\left(P_g+P_{Cu}\right)-P'\)

\(\Leftrightarrow\left(V_g+V_{Cu}\right)\cdot d_{nc}=\left(P_g+P_{Cu}\right)-P'\)

\(\Rightarrow V_g=\dfrac{\left(P_g+P_{Cu}\right)-P'}{d_{nc}}-V_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P_g}{d_g}=\dfrac{\left(P_g+P_{Cu}\right)-P'}{d_{nc}}-\dfrac{P_{Cu}}{d_{Cu}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{d_g}=\dfrac{\left(18+53,4\right)-35,4}{10000}-\dfrac{53,4}{89000}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{18}{d_g}=\dfrac{3}{1000}\Rightarrow d_g=18\cdot1000:3=6000\) N/\(m^3\)

\(\Rightarrow D_g=\dfrac{d_g}{10}=600\) (kg/\(m^3\))

b) Khi cân chỉ giá trị bằng 0 :

\(F_A'=P_g+P_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow D_0\cdot V=P_g+P_{Cu}\)

\(\Rightarrow D_0\cdot\left[\dfrac{P_g}{D_g}+\dfrac{P_{Cu}}{D_{Cu}}\right]=P_g+P_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow D_0\cdot\left[\dfrac{18}{600}+\dfrac{53,4}{8900}\right]=18+53,4\)

\(\Leftrightarrow D_0\cdot\dfrac{9}{250}=71,4\)

\(\Rightarrow D_0=71,4:\dfrac{9}{250}=1983\)(kg/\(m^3\))

16 tháng 7 2017

hại mắt quá oho

10 tháng 2 2021

Khối lượng riêng của nước         D=1g/cm3=1000kg/m3 

 

Diện tích đáy tấm gỗ là S(m2) 

Gọi khối lượng riêng của gỗ là D'. Ta có: 

Khối lượng của cả tấm gỗ là: 

     m′=D.V=S.D′.0,06=0,06SD′(kg) 

Trọng lượng của khối gỗ là: 

    P′=10.m′=10.0,06D′.S=0,6D′S(N) 

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khối gỗ là: 

FA=10.D.S.h=10.0,024.1000.S(N) 

Khi vật nằm yên lặng thì FA=P nên ta có: 

  

10 tháng 2 2021

copy có tâm ghê 

Bài 1: Hai quả cầu có thể tích bằng nhau bằng 100 cm^3 được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn thả vào trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả bên trên. Khi cân bằng, 1 nửa thể tích quả cầu bên trên ngập trong nước. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m^3. a) Tính khối lượng riêng của các quả cầu( biết các quả cầu đặc) b) Tính lực căng của sợi dây Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai quả cầu có thể tích bằng nhau bằng 100 cm^3 được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn thả vào trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả bên trên. Khi cân bằng, 1 nửa thể tích quả cầu bên trên ngập trong nước. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m^3.

a) Tính khối lượng riêng của các quả cầu( biết các quả cầu đặc)

b) Tính lực căng của sợi dây

Bài 2: Một máy nén thủy lực có tiết diện pit-tông lớn S=1000cm^2, pit-tông nhỏ s=40cm^2 (bên trong chứa dầu). Một người có khối lượng 55kg đứng trên pit-tông lớn thì pit-tông nhỏ được nâng lên 1 đoạn bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của pit-tông, cho khối lượng riêng của dầu V=0,9g/cm^3

Bài 3: Trong không khí, một miếng gỗ nặng P1=34,7 N, một miếng chì nặng P2=110,7N. Buộc chặt hai miếng vào nhau, treo vào lực kế, nhúng ngập chúng trong dầu. Lực kế chỉ P3=58,8N.

a) Xác định khối lượng riêng của gỗ, biết khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm^3 , khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm^3

b) Khi nhúng cả hai vật đó vào một chất lỏng có khối lượng riêng D4 thấy lực kế chỉ bằng 0. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng ở trên

3
18 tháng 8 2017

3 ) Ta có P1=d1.V1=34,7 =>V1=\(\dfrac{34,7}{d1}\)

Ta có P2=d2.V2=110,7 =>V2=\(\dfrac{110,7}{d2}\)

Khi thả gỗ và chì vào dầu thì ta có

P3=P-Fa=>(P1+P2)-(Fa1+Fa2)=58,8N

=> (34,7+110,7)-(d3.V1+d3.V2)=58,8

=>(34,7+110,7)-(0,8.\(\dfrac{34,7}{d1}+0,8.\dfrac{110,7}{11,3}\))=58,8

=>d1=0,35245g/cm3=352,45kg/m3=> D1=\(\dfrac{d1}{10}=35,245\) kg/m3

b) Ta có P''=P-Fa'

=>(P1+P2)-(Fa1'+Fa2')=0

=> (34,7+110,7)-((d4.V1+d2.V2)=0

=>145,4-(d4.\(\dfrac{34,7}{0,35245}+d4.\dfrac{110,7}{11,3}\))=0

=>d4=1,3432g/cm3=>D4=\(\dfrac{d4}{10}=0,13432\)g/cm3

20 tháng 8 2017

Bài 3:

Gọi thể tích miếng gỗ và chì lần lượt là V1,V2.

Ta có: P1=V1.10.Dgỗ = 34,7N

P2=V2.10.Dchì = 110,7N => V2=\(\dfrac{110,7}{10.11300}\approx9,8.10^{-4}\)

=> P1+P2=145,4N

=> FA=(P1+P2)-P3=86,6N

= (V1+V2).10.Ddầu=86,6N

=> V1+V2=\(\dfrac{86,6}{8000}=0,010825\)

=> V1= \(0,010825-9,8\cdot10^{-4}\approx9,845\cdot10^{-3}=0,01\)

=> Dgỗ= \(\dfrac{34,7}{10\cdot0,01}=0,347\) g/cm3

Do lực kế chỉ bằng 0 => FA=P

=> 10.D4.(V1+V2)=P1+P2

=> D4= \(\dfrac{145\cdot4}{10\cdot0,010825}\approx1343\) kg/m3 \(\approx1,343\) g/cm3