K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2017

Chọn B

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c)Ta có phương trình mặt phẳng (P) là: 

Gọi H là hình chiếu của O lên (P)Ta có: d(O, (P)) = OH ≤ OM

Do đó max d(O, (P)) = OM khi và chỉ khi (P) qua M nhận  làm VTPT.

Do đó (P) có phương trình: 

 

4 tháng 4 2018

Đáp án B.

20 tháng 2 2018

Chọn C

Giả sử B (0;b;0) và C (0;0;c), với b, c > 0.

Khi đó phương trình mặt phẳng (α) là:

20 tháng 3 2017

Chọn A

Gọi A(a;0;0);B(0;b;0);C(0;0;c)

Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:

Vì M là trực tâm của tam giác ABC nên:

Khi đó phương trình (P): 3x+2y+z-14=0.

Vậy mặt phẳng song song với (P) là: 3x+2y+z+14=0.

28 tháng 7 2019

Đáp án C

Phương pháp

+) Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) (a, b, c  ≠ 0) viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B, C dạng đoạn chắn.M ∈ (P)=>  Thay tọa độ điểm M vào phương trình mặt phẳng (P).

+) Ứng với mỗi trường hợp tìm các ẩn a, b, c tương ứng

Cách giải

Gọi A(a;0;0), B(0;b;0), C(0;0;c) (a, b, c  0)  khi đó phương trình mặt phẳng đi qua A, B, C là  

TH1: a=b=c  thay vào (*) có 

TH2: a=b=-c  thay vào (*) có 

TH3: a=-b=c  thay vào (*) có 

TH4: a=-b=-c  thay vào (*) có 

Vậy có 4 mặt phẳng thỏa mãn.

1 tháng 10 2019

16 tháng 12 2017

Đáp án C.

28 tháng 2 2017

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm  tam giác ABC => OM ⊥ (ABC)

Suy ra mp(ABC) nhận  O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình  mp(P): 

<=> x +2y+3z -14=0  

27 tháng 4 2018

Chọn B