Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A 1...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2019

Đáp án A

Thay tọa độ điểm A, B vào biểu thức vế trái của phương trình

Gọi A'(x';y';z') đối xứng A qua (P), K là trung điểm của AA'.

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến  n P → = 1 ; − 2 ; − 1 . Khi đó:

MA+MB đạt giá trị nhỏ nhất khi  M ≡ I  là giao điểm của A'B và (P).

Điểm I(x;y;z) thỏa mãn

9 tháng 12 2018

19 tháng 11 2019

Đáp án B

Phương pháp: (P) cách đều B, C ó d(B;(P)) = d(c;(P))

TH1: BC // (P)

TH2: I  ∈ (P), với I là trung điểm của BC

Cách giải:

Ta có: 

(P) cách đều B, C ó d(B;(P)) = d(c;(P))

TH1: BC // (P)

=> (P) đi qua O và nhận  là 1 VTPT

TH2:  (P) với I là trung điểm của BC

 

=> (P): 6x – 3y + 4z = 0

Dựa vào các đáp án ta chọn được đáp án B

17 tháng 2 2017

Đáp án B

Vì OA, OB, OC đôi một vuông góc và M là trực tâm Δ A B C ⇒ O M ⊥ A B C  

Suy ra mp A B C  nhận O M →  làm véc tơ pháp tuyến và đi qua điểm M(1;2;3)

Vậy phương trình m p P : 1. x − 1 + 2. y − 2 + 3. z − 3 = 0 ⇔ x + 2 y + 3 z − 14 = 0  

25 tháng 7 2018

Đáp án B

2 tháng 6 2018

30 tháng 10 2018

Đáp án B

Gọi H là hình chiếu của O trên (P) => d(O;(P)) = OH ≤ OM

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi H ≡ M =>  n P → = (1;2;3) => (P): x + 2y + 3z  - 14 = 0

Mặt phẳng (P) cắt các trục tọa độ lần lượt tại A(14;0;0); B(0;7;0); C(0;0; 14 3 )

Vậy thể tích khối chóp OABC là 

 

30 tháng 10 2019

27 tháng 12 2017