Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Khoảng cách từ điểm M(1;-2;3) đến mặt phẳng (P) là d = 6 . 1 + 3 . 2 + 2 . 3 - 6 6 2 + 9 + 4 = 12 7 .
Đáp án D
Phương pháp:
(P) // (α) => Phương trình mặt phẳng (P) có dạng 4x + 3y - 12z + D = 0 (D ≠ 0)
(P) tiếp xúc với (S) => d(I;(P)) = R với I; R là tâm và bán kính mặt cầu (S)
Cách giải:
Gọi mặt phẳng (P) là mặt phẳng cần tìm
(P) // (α) Phương trình mặt phẳng (P) có dạng 4x + 3y - 12z + D = 0 (D ≠ 0)
Mặt cầu (S) có tâm I (1;2;3), bán kính R = 4
(P) tiếp xúc với (S) => d(I;(P)) = R
Vậy mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu bài toán có phương trình
Mp α cắt trục Ox tại điển có hoành độ bằng 3 nên ta có Mp α đi qua điểm M(3,0,0)
ậy phương trình mp α có vtpt n α → 3 , 3 , 3 và đi qua điểm M(3,0,0) có dạng:
Chọn A.
Đáp án A
Phương pháp: Cho u 1 → ; u 2 → là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng (α), khi đó n → =[ u 1 → , u 2 → ] là một vectơ pháp tuyến của (α)
Cách giải:
Gọi mặt phẳng cần tìm là (α)
(P): x+3y - 2z - 1=0 có một VTPT
Vì
Khi đó, (α) có một vectơ pháp tuyến là: n → =[ u 1 → , u 2 → ] = (5; - 1;1)
Phương trình (α): 5x - y+z - 9=0
Đáp án D
Ta có B A → = 3 ; 3 ; - 2 và (P) có véc tơ pháp tuyến n → = 1 ; - 3 ; 2 .
Gọi n ' → là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (Q), để (Q) đi qua hai điểm A, B và vuông góc với mặt phẳng (P) thì: n → ⊥ n ' → ⊥ B A → ⇒ n ' = n → , B A → = 0 ; - 8 ; - 12 ⇒ Q : 0 x - 2 - 8 y - 4 - 12 z - 1 = 0 ⇔ 2 y + 3 z - 11 = 0
Chọn đáp án D
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt phẳng α đi qua gốc tọa độ O 0 ; 0 ; 0 luôn có phương trình dạng A x + B y + C z = 0 với n ⇀ = A ; B ; C A 2 + B 2 + C 2 # 0 là một vec-tơ pháp tuyến của mặt phẳng đó.
Tổng quát: Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M x o ; y o ; z o và nhận n ⇀ = A ; B ; C A 2 + B 2 + C 2 # 0 làm một vec-tọa độ pháp tuyến thì có phương trình tổng quát được viết theo công thức
A x - x o + B y - y o + C z - z o = 0