Trong không gian Oxyz, gọi φ là góc tạo bởi hai vectơ a →...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)Câu 2: Xét hàm...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho a, b, c là ba số dương thỏa mãn điều kiện a, b và ab cùng khác 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

\(A.log_{ab}c=\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}.\)                              \(B.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}.\)

\(C.log_{ab}c=\frac{\left|log_ac-log_bc\right|}{log_ac.log_bc}.\)                              \(D.log_{ab}c=\frac{log_ac.log_bc}{\left|log_ac-log_bc\right|}.\)

Câu 2: Xét hàm số \(f\left(x\right)=-x^4+4x^2-3.\)Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\infty;\sqrt{2}\right).\)

B. Hàm số đồng biến trong khoảng \(\left(-\sqrt{2};+\infty\right).\)

C. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\infty;-\sqrt{2}\right)\)và \(\left(0;\sqrt{2}\right).\)

D. Hàm số đồng biến trong từng khoảng \(\left(-\sqrt{2};0\right)\)và \(\left(\sqrt{2};+\infty\right)\)

1
22 tháng 6 2019

Lần sau em đăng trong h.vn

1. \(log_{ab}c=\frac{1}{log_cab}=\frac{1}{log_ca+log_cb}=\frac{1}{\frac{1}{log_ac}+\frac{1}{log_bc}}=\frac{1}{\frac{log_ac+log_bc}{log_ac.log_bc}}=\frac{log_ac.log_bc}{log_ac+log_bc}\)

Đáp án B: 

2. \(f'\left(x\right)=-4x^3+8x\)

\(f'\left(x\right)=0\Leftrightarrow-4x^3+8x=0\Leftrightarrow x=0,x=\sqrt{2},x=-\sqrt{2}\)

Có BBT: 

x -căn2 0 căn2 f' f 0 0 0 - + - +

Nhìn vào bảng biên thiên ta có hàm số ... là đáp án C

nhấn máy tính phát ra luôn

ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂

Phải giải chi tiết ra chứ, bài dễ mak, lớp 6 cx lm đc

9 tháng 2 2020

a) Trục Ox là đường thẳng đi qua O(0, 0, 0) và nhận i→=(1,0,0) làm vectơ chỉ phương nên có phương trình tham số là:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

* Tương tự, trục Oy có phương trình

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Trục Oz có phương trình

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

b) Đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) song song với trục Ox sẽ có vectơ chỉ phương là i→(1,0,0) nên có phương trình tham số là:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

tương tự ta có Phương trình của đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) và song song với Oy là:

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

phương trình đường thẳng đi qua M0 (x0,y0,z0) và song song với Oz là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

c) Đường thẳng đi qua M(2, 0, -1) và có vectơ chỉ phương u→(-1,3,5) có phương trình tham số là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

có phương trình chính tắc là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

d) Đường thẳng đi qua N(-2, 1, 2) và có vectơ chỉ phương u→(0,0,-3) có phương trình tham số là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Đường thẳng này không có Phương trình chính tắc.

e) Đường thẳng đi qua N(3, 2, 1) và vuông góc với mặt phẳng: 2x- 5y + 4= 0 nên nó nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng này làn→(2,-5,0) là vectơ chỉ phương, nên ta có phương trình tham số là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

Đường thẳng này không có Phương trình chính tắc.

f) Đường thẳng đi qau P(2, 3, -1) và Q(1, 2, 4) sẽ nhận PQ→(-1,-1,5) là vectơ chỉ phương, nên có phương trình tham số là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

và có phương tình chính tắc là

Giải Toán 12 nâng cao | Giải bài tập Toán lớp 12 nâng cao

9 tháng 2 2020

ÔI THÔI CHẾT LM SAI

19 tháng 6 2019

#)Gợi ý :

Sử dụng định lí lớn Fermat

19 tháng 6 2019

Trả lời :

Có thật là đc 1 tỉ USD ko ?

Mà tui ms hok lp 11 thoy

24 tháng 4 2020

5+25=60

Tui đoán là thế đóa ko bít đúng ko nữa, móe

24 tháng 4 2020

36 em học lớp 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2021

Lời giải:

b/ $x^2-4x+20=0$

$\Leftrightarrow (x-2)^2+16=0\Leftrightarrow (x-2)^2=-16< 0$ (vô lý)

Do đó pt vô nghiệm.

c/ $2x^3-3x+1=0$

$\Leftrightarrow 2x^2(x-1)+2x(x-1)-(x-1)=0$

$\Leftrightarrow (x-1)(2x^2+2x-1)=0$

$\Rightarrow x-1=0$ hoặc $2x^2+2x-1=0$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=\frac{-1\pm \sqrt{3}}{2}$

 

DD
12 tháng 7 2021

Xét tam giác \(PBC\)và tam giác \(PAB\)có: 

\(\frac{PB}{PA}=\frac{BC}{AB}=\frac{PC}{PB}=\sqrt{2}\)

suy ra \(\Delta PBC~\Delta PAB\left(c.c.c\right)\)

suy ra \(\widehat{PBC}=\widehat{PAB}\).

\(\widehat{APB}=180^o-\widehat{PAB}-\widehat{PBA}=180^o-\widehat{PBC}-\widehat{PBA}=180^o-\widehat{ABC}\)

\(=180^o-45^o-135^o\)