K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Chọn: A

13 tháng 10 2017

15 tháng 1 2017

18 tháng 10 2019


23 tháng 2 2017

Đáp án A

Dễ dàng suy ra:

A a ; 0 ; 0 , B 0 ; b ; 0 , C 0 ; 0 ; c , a , b , c > 0

vì d M ; O B C = d M ; O y z = x M = 1 , tương tự ta có được  M 1 ; 2 ; 3

M ∈ A B C ⇔ 1 a + 2 b + 3 c ≥ 3 1.2.3 a . b . c 3 ⇔ a b c 6 = V O . A B C ≥ 27

Dấu bằng xảy ra khi:

1 a = 2 b = 3 c = 1 3 ⇒ a = 3 ; b = 6 ; c = 9 ⇒ a + b + c = 18

16 tháng 3 2019

23 tháng 5 2017

Đáp án D

Gọi D, K lần lượt là trung điểm của AB, OC.

Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với mặt phẳng   O A B và cắt mặt phẳng trung trực OC tại I x 1 ; y 1 ; z 1  suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC và z 1 = c 2  (do DOKI là hình chữ nhật).

Tương tự  D F = a 2 ⇒ x 1 = a 2 ; y 1 = b 2 ⇒ I a 2 ; b 2 ; c 2   .

Suy ra  x 1 + y 1 + z 1 = a + b + c 2 = 1 ⇒ I ∈ P : x + y + z − 1 = 0   .

Vậy khoảng cách từ điểm M đến (P) là d = 2015 3 .

4 tháng 8 2018

Đáp án A

Phương pháp giải:  Xác định tọa độ ba điểm A, B, C và gọi tâm I, sử dụng điều kiện cách đều IA = IB = IC = IO để tìm tọa độ tâm I của mặt cầu

Lời giải:

Gọi A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) => Tọa độ trọng tâm G là

Gọi tâm mặt cầu (S) là 

Vậy tọa độ tâm mặt cầu là I(3;6;12)

13 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.