Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Phương trình mặt phẳng A B C : x a + y b + z c = 1
Vì I ∈ A B C ⇔ 1 a + 2 b + 3 c ≥ 3 6 a b c 3 ⇔ a b c ≥ 162
Thể tích khối tứ diện OABC được tính là V = O A . O B . O C 6 = a b c 6 ≥ 162 6 = 27
Dấu “=” xảy ra khi 1 a = 2 b = 3 c = 1 3 ⇒ a = 3 b = 6 c = 9
Kiểm tra thấy phương án A không đúng
Chọn đáp án C
Dễ thấy mặt phẳng (P) nằm giữa hai mặt phẳng (Q) và (R) ; ba mặt phẳng (P), (Q), (R) đôi một song song với nhau.
Trên mặt phẳng (P) lầy điểm M(1; 0; 0)
Gọi B’, C’, lần lượt là hình chiếu của A trên hai mặt phẳng (Q) và (R). Ta có :
Khi đó
Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi
Gọi E là điểm thỏa mãn và F là điểm thỏa mãn
Khi đó
Thay toạ độ các điểm E, F vào phương trình mặt phẳng (P) có do đó hai điểm E, F nằm khác phía với mặt phẳng (P) vì vậy
Vì vậy
Dấu bằng đạt tại
Chọn đáp án A.
Đáp án B.
Gọi M là điểm thỏa mãn
M A → − 2 M B → + 5 M C → = 0 ⇔ M − 27 4 ; 1 ; 21 4
Khi đó
I A → − 2 I B → + 5 I C → = I M → + M A → − 2 I M → + 5 I M → + 5 M C → = 4 I M → + 0 → = 4 I M →
Biểu thức I A → − 2 I B → + 5 I C → đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ I M → nhỏ nhất => I là hình chiếu của M trên mặt phẳng O x z ⇔ I − 27 4 ; 0 ; 21 4 .
Bài toán tổng quát: Trong không gian cho các điểm A 1 , A 2 ,..., A n và mặt phẳng P . Tìm điểm I trên mặt phẳng P sao cho biểu thức k 1 I A 1 → + k 2 I A 2 → + ... + k n I A n → đạt giá trị nhỏ nhất, trong đó k 1 , k 2 ,..., k n là những số thực và ∑ i = 0 n k i ≠ 0 .
Cách giải:
- Tìm điểm M thỏa mãn k 1 M A 1 → + k 2 M A 2 → + ... + k n M A n → = 0 .
- Khi đó k 1 I A 1 → + k 2 I A 2 → + ... + k n I A n → = ∑ i = 1 n k i I M → .
- Do đó k 1 I A 1 → + k 2 I A 2 → + ... + k n I A n → đạt giá trị nhỏ nhất ⇔ I M → nhỏ nhất => I là hình chiếu vuông góc của M trên P .