K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Giải bài 9 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Giao điểm M của CD và mp(C’AE).

Trong mp(ABCD), d cắt CD tại M, ta có:

+ M ∈ CD

+ M ∈ d ⊂ (C’AE) ⇒ M ∈ (C’AE)

Vậy M là giao điểm của CD và mp(C’AE).

b) + Trong mặt phẳng (SCD), gọi giao điểm của MC’ và SD là N.

N ∈ MC’ ⊂ (C’AE) ⇒ N ∈ (C’AE).

N ∈ SD ⊂ (SCD) ⇒ N ∈ (SCD)

⇒ N ∈ (C’AE) ∩ (SCD).

⇒ (C’AE) ∩ (SCD) = C’N.

+ (C’AE) ∩ (SCB) = C’E.

+ (C’AE) ∩ (SAD) = AN.

+ (C’AE) ∩ (ABCD) = AE

Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (C’AE) là tứ giác C’NAE

9 tháng 5 2019

=> giao tuyến của (SCD) và (α) là NH// SD.

+ lại có HK là giao tuyến của (α) và (SBC) .

Thiết diện là tứ giác MNHK.

Ba mặt phẳng (ABCD) ; (SBC) và (α)  đôi một cắt nhau theo các giao tuyến là MN; HK và BC  mà MN// BC nên MN// HK. Vậy thiết diện là một hình thang .

Chọn B.

31 tháng 3 2017

a) Trong (ABCD) gọi M = AE ∩ DC => M ∈ AE, AE ⊂ ( C'AE) => M ∈ ( C'AE). Mà M ∈ CD => M = DC ∩ (C'AE).

b)
Do M = DC ∩ (C'AE) nên  M ∈ (SDC),.
Trong  (SDC) : MC' ∩ SD = F.
Ta có:
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SDC\right)=FC'\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SAD\right)=AF\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(ABCD\right)=AE\)
\(\left(C'AE\right)\cap\left(SBC\right)=C'E\)

Vậy thiết diện là AEC'F.

1 tháng 6 2019

20 tháng 12 2021

Trong mp (ABCD), nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E

⇒E∈(SBC)⇒E∈(SBC)

Do AD song song BE, áp dụng Talet:

ANNE=NDNC=1⇒AN=NE⇒ANNE=NDNC=1⇒AN=NE⇒ N là trung điểm AE

⇒MN⇒MN là đường trung bình tam giác SAE

⇒MN//SE⇒MN//(SBC)

3 tháng 12 2021

Qua G kẻ đường thẳng d song song với AB.

\(H=d\cap SB;K=d\cap SA\)

Kẻ KP//AD, HT//BC \(\left(P\in SD;T\in SC\right)\)

\(\Rightarrow KHTP\) là thiết diện cần tìm.

\(\dfrac{HK}{AB}=\dfrac{HT}{BC}=\dfrac{KP}{AD}=\dfrac{PT}{CD}=\dfrac{2}{3}\)

Mà \(AB=BC=CD=DA\Rightarrow KH=HT=TP=PK\)

\(\Rightarrow KHPT\) là hình vuông.

3 tháng 7 2018

Giải bài tập Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ Ta có: (α) // AB

⇒ giao tuyến (α) và (ABCD) là đường thẳng qua O và song song với AB.

Qua O kẻ MN // AB (M ∈ BC, N ∈ AD)

⇒ (α) ∩ (ABCD) = MN.

+ (α) // SC

⇒ giao tuyến của (α) và (SBC) là đường thẳng qua M và song song với SC.

Kẻ MQ // SC (Q ∈ SB).

+ (α) // AB

⇒ giao tuyến của (α) và (SAB) là đường thẳng qua Q và song song với AB.

Từ Q kẻ QP // AB (P ∈ SA).

⇒ (α) ∩ (SAD) = PN.

Vậy thiết diện của hình chóp cắt bởi (α) là tứ giác MNPQ.

Ta có: PQ// AB và NM // AB

=> PQ // NM

Do đó, tứ giác MNPQ là hình thang.