K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Chọn B

Đáp án A sai do đường thẳng a có thể nằm trong mặt phẳng (EFG).

Đáp án C sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG).

Đáp án D sai do mặt phẳng (ABC) có thể trùng với mặt phẳng (EFG). 

6 tháng 7 2018

Đáp án A

A, B, C không thẳng hàng

⇒ Giao điểm của AB, AC, BC với (P) nằm trên giao tuyến của (ABC) và (P)

12 tháng 12 2019

Chọn B.

+) A sai vì: “nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau".

+) C sai do:

   - Giả sử hai đường thẳng a và b chéo nhau, ta dựng đường thẳng c là đường vuông góc chung của a và b.

   - Khi đó góc giữa a và c bằng với góc giữa b và c và cùng bằng 90°, nhưng hiển nhiên hai đường thẳng a và b không song song.

+) D sai do: giả sử a vuông góc với c, b song song với c, khi đó góc giữa a và c bằng 90°, còn góc giữa b và c bằng 0°.

⇒ Do đó B đúng.

31 tháng 12 2018

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai

f) Đúng

11 tháng 12 2018

Chọn B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Đáp án: b, c.

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

26 tháng 5 2017

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

e) Sai

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Sai

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

– Ta có: a ∩ b = {M}

Mà a ⊂ (P); b ⊂ (Q)

Nên M ∈ (P) và M ∈ (Q)

Do đó M là giao điểm của (P) và (Q).

Mà (P) ∩ (Q) = c, suy ra M ∈ c.

Vậy đường thằng c đi qua điểm M.

– Giả sử trong mặt phẳng (P) có a ∩ c = {N}.

Khi đó N ∈ a  mà a ⊂ (R) nên N ∈ (R)

            N ∈ c mà c ⊂ (Q) nên N ∈ (Q)

Do đó N là giao điểm của (R) và (Q).

Mà (Q) ∩ (R) = b