K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018
Bài làm:

Trong khoảng thời gian từ hồi nhỏ cho đến “thời chiến tranh ở rừng”, nhân vật trữ tình và vầng trăng là những người bạn tri kỉ của nhau.

Cuộc sống vất vả, gian lao nhưng con người gần gũi và gắn bó với thiên nhiên, với “đồng”, “sông”, “bể”, “rừng”,… Điệp từ “với” được lặp lại ba lần nhằm diễn tả sự gắn bó chan hòa của con người với thiên nhiên, với những điều tươi đẹp của tuổi thơ. Trong những năm tháng gian lao, ác liệt của “hồi chiến tranh ở rừng”, vầng trăng đã trở thành người bạn thân thiết, tri âm tri kỉ, là đồng chí, đồng đội cùng chia sẻ những vui buồn trong chiến trận với người lính.

Trăng hiện diện như là hình ảnh của quá khứ tươi đẹp và chan hòa tình nghĩa: ““Trần trụi với thiên nhiên/ Hồn nhiên như cây cỏ”. Phép liên tưởng và so sánh cho ta thấy được vẻ đẹp bình dị, mộc mạc, trong sáng, rất đỗi vô tư, hồn nhiên của vầng trăng.

=> Ở đây, vầng trăng đã được nhân hóa và trở thành người bạn tri kỉ với nhân vật trữ tình, gắn bó thân thiết với con người từ lúc nhỏ đến lúc trưởng thành, cả trong hạnh phúc và gian lao.

15 tháng 8 2020

đây phải là phần văn lớp 9 nha bạn ko phải lớp 8 đâu

25 tháng 9 2019

Chọn a

27 tháng 2 2021

c

 

20 tháng 12 2019

- Phép liệt kê: gợi tuổi thơ gắn bó, gần gũi với thiên nhiên: đồng, sông, bể

- Điệp từ “với” nhấn mạnh sự gắn bó, tình cảm thắm thiết

- Thời gian “hồi chiến tranh ở rừng” cho thấy sự trưởng thành của nhân vật trữ tình.

- Vầng trăng thành tri kỉ: biện pháp nhân hóa => Trăng trở thành người bạn tri âm, tri kỉ gắn bó với con người.

27 tháng 2 2019

- Thái độ cai trị của bọn thực dân trước và khi xảy ra chiến tranh: thay đổi đột ngột khiến người ta nghi ngờ về độ trung thực.

   + Trước chiến tranh: Người dân chỉ là những tên "An-nam-mít bẩn thỉu", chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của quan cai trị.

   + Khi chiến tranh nổ ra: họ thành " con yêu", người "bạn hiền" của quan phụ mẫu, quan toàn quyền lớn bé.

  - Số phận thảm thương của người dân thuộc địa.

   + Trả giá đắt cho cái vinh dự "chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do".

   + Đột ngột lìa xa vợ con, rời bỏ mảnh ruộng, phơi thây trên các chiến trường châu Âu.

   + Bỏ xác ở những miền hoang vu.

   + Lấy máu mình tưới cho những vòng nguyệt quế .

   + Tám vạn người chết.

   + Người ở hậu phương vắt kiệt sức mình trong các xưởng thuốc súng, nhiễm khí độc, hít phải hơi ngạt.

   → Thân phận của người dân thuộc địa: họ phải bỏ mạng ở chiến trường, họ bị lợi dụng, bị lừa dối bằng giọng điệu bịp bợm xảo trá của bọn thực dân.

a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơb) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong...
Đọc tiếp

a) Em hiểu thế nào về hai chữ tức cảnh trong nhan đề bài thơ

b) đọc hai câu thơ mở đầu và thực hiện các yêu cầu sau

1) Tìm và nêu tác dụng của các từ trái nghĩa trong câu thơ đầu những hình ảnh Như Khang và suối lại lên mối quan hệ như thế nào giữa con người với thiên nhiên

2) theo em hình ảnh nhân vật trữ tình trong hai câu thơ đầu có nét gần gũi với kiểu hình tượng nào sau đây trong thơ ca trung đại:

A- hình tượng chinhphu tráng sĩ bày tỏ chí hướng hoài Bảo

B- hình tượng ẩn sĩ vui Thú lâm tuyền

C- hình tượng lữ khách mang tâm trạng nhớ quê

D- hình tượng người tài tử chán ghét công danh

c) câu thơ thứ 3 tạo nên bước chuyển về cảm xúc ơ như thế nào

d) Vì sao trong câu thơ cuối nhân vật trữ tình cảm nhận cuộc đời cách mạng" thật là sang "câu thơ thể hé mở điều gì để về tâm hồn lẽ sống của Bác

e) nhận xét về giọng điệu của bài thơ

0
17 tháng 7 2018

​MÌNH NGHĨ LÀ ĐÁP ÁN B

17 tháng 7 2018

B tiểu thuyết

4. Phẩm chất nhân vật Lão Hạc được đặt trong các mối quan hệ:_Với anh con trai/  Với con chó Vàng/  Với ông giáo/ Với hàng xóm.a. Hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của lão Hạc đối với anh con trai?b. - Con chó Vàng có ý nghĩa như thế nào đối với lão Hạc? Lão đã đối xử với con chó Vàng ntn? Qua đó em (thấy) có nhận xét gì về tình cảm của Lão Hạc với con chó Vàng?    -   Em có nhận xét gì về tâm trạng...
Đọc tiếp

4. Phẩm chất nhân vật Lão Hạc được đặt trong các mối quan hệ:
_Với anh con trai/  Với con chó Vàng/  Với ông giáo/ Với hàng xóm.
a. Hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của lão Hạc đối với anh con trai?
b. - Con chó Vàng có ý nghĩa như thế nào đối với lão Hạc? Lão đã đối xử với con chó Vàng ntn? Qua đó em (thấy) có nhận xét gì về tình cảm của Lão Hạc với con chó Vàng?    
-   Em có nhận xét gì về tâm trạng của lão Hạc ở hai thời điểm: 
+ trước khi bán chó? (tìm dẫn chứng)                        
+ sau khi bán chó? (tìm dẫn chứng)                        
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả ở đoạn văn nói tâm trạng lão Hạc sau khi bán chó?           
* Với ông giáo:
c. Lão Hạc đã nhờ cậy ông giáo điều gì? Từ đó em hiểu tình cảm của lão Hạc đối với ông giáo ntn?
d. Với hàng xóm khi được ngỏ ý giúp đỡ lão Hạc phản ứng như thế nào ? Cho thấy tính cách gì ở lão ?

 

1
28 tháng 9 2021

cảm ơn các bạn