Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần sau bạn phải ghi đầy đủ câu hỏi ra nhá, mình mất công mở quá
Đáp án:
Đoạn BC: vì đang nóng chảy nên tòn tại ở cả thể rắn và thể lỏng
Đoạn DE: vì đang sôi nên tồn tại ở thể lỏng và cả thể khí
Mình lại mất công giỏ sách 1 lần nữa rồi.
AB: Vì nhiệt độ dưới 0oC nên nước ở thể rắn
CD: Vì nhiệt độ trên 0oC nên nước ở thể lỏng
a) BC: nóng chảy; DE: sôi
b) AB: thể rắn; CD: thể lỏng
Chúc bạn học tốt!
Khi đang sôi thì nước chuyển từ thể lỏng sang thể khí
Chúc bạn học tốt!
Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3, chất tồn tại ở thể lỏng. Từ phút thứ 3 đến phút thứ 6, chất tồn tại ở thể rắn và lỏng.
- Đoạn thẳng nằm ngang trên đường biểu diễn thể hiện quá trình đông đặc.