Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài thơ Đi trong Hương Tràm, việc tác giả Hoài Vũ lấy hình tượng "tràm" để luôn nói về sự gắn bó với nỗi nhớ "em" là bởi một tình yêu đẹp có sự gắn kết lớn lao đối với tình yêu quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh thân thuộc đó là cây tràm, một loại cây có sự gắn kết vô cùng thân thuộc đối với những người dân miền sông nước. Bài thơ giống như một lời độc thoại triền miên không dứt với những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông… Nỗi buồn dường như xóa nhòa cả ranh giới giữa quá khứ và hiện tại, bao trùm lên cả không gian và thời gian...Vẻ đẹp tình yêu đó được gắn liền với vẻ đẹp của cây tràm, dù chỉ là vẻ đẹp mộc mạc, giản dị từ loài cây vốn rất đỗi quen thuộc với mọi người, những cũng nhờ hình ảnh đó, mà tác giả đã bộc bạch được hết tình cảm của nhân vật trữ tình "anh" đắm say, quyến luyến trong "tình em". Tất cả vẽ nên một bức tranh thiên nhiên khoáng đạt, tự do, mang theo vẻ đẹp của quê hương, đất nước. Bóng hình em giao hoà trong vẻ đẹp thiên nhiên mĩ miều ấy càng khiến “anh” thêm yêu đậm sâu. Qua đó, ta thấy được tình yêu anh dành cho em luôn gắn liền với hình ảnh quê hương, đất nước trong bài thơ.
- Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian là:
+ Không gian: Dòng sông, con đò, cây cầu
+ Thời gian: Ngày dì Mây trở về, chập tối, đêm, sáng, chiều chiều, đêm mưa, tháng ba lại về, cuối thu, đêm sông Châu.
- Ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện.
+ Hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu như chứng nhân quan trọng chứng kiến mọi thăng trầm, biến cố đổi thay của những người dân nơi đây.
+ Hơn hết đó còn là những sự vật âm thầm chứng kiến những thăng trầm cuộc đời nhân vật chính, dòng sông Châu là nơi chứng kiến tình yêu đẹp đẽ, trong trẻo, thơ mộng của chú San và dì Mây, bến đò là nơi dì Mây chèo đò đưa chú San đi học. Bến đò cũng là nơi đón dì Mây từ chiến trường bom đạn trở về, dòng sông là nơi chứng kiến, cảm thương trước hoàn cảnh nghiệt ngã, đau thương của dì Mây, khi chứng kiến chú San đi lấy vợ đúng ngày mình trở về.
- Không gian: Trong gió, trong mây, trong vòm lá, khắp trời mây Vàm Cỏ Tây
- Thời gian: sáng nay
- Hình ảnh hoa tràm: e ấp
→ Hoa là biểu tượng của cái đẹp, nhưng rất phù du. Lá là biểu tượng của tuổi xuân, của sự sống; nhưng không thể vĩnh cửu. Một tình yêu đẹp, phơi phới thanh xuân, nhưng cũng thật mong manh. Dường như nỗi đau mất mát khiến cho cả gió, mây, hoa, lá… cũng ngơ ngác, thẫn thờ.
- Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần “on” ở cuối câu (non, tròn, hòn, con).
- Sử dụng các động từ mạnh: trơ, xiên ngang, đâm toạc → sự phản kháng mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt của người phụ nữ.
- Từ láy tượng thanh “văng vẳng”: những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến → nhấn mạnh sự tĩnh lặng của không gian (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).
- Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lẵng
- Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán ở câu thơ, từ “múa giáo” không thể hiện hết được khí chất của từ “hoành sóc”
+ Từ “hoành sóc” thể hiện được ý chí lớn lao, kì vĩ, mang âm hưởng vang dội hơn từ “múa giáo”
- Trong câu thơ đầu, hình ảnh con người xuất hiện giữa không gian, thời gian bao la rộng mở
+ Chiều rộng của núi sông, chiều cao của Ngân Hà (sao Ngưu) thăm thẳm
+ Thời gian được đo bằng năm (cáp kỉ thu- mấy năm)
+ Con người được đặt trong không gian kì vĩ đó trở nên vĩ đại hơn
→ Hình ảnh con người hiên ngang, mang tầm vóc của con người vũ trụ, non sông.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là tác giả và người con gái tác giả thương. Em xác định được là bởi những câu thơ chứa đựng tình cảm mà tác giả gửi gắm.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ
- Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ và giải thích.
Lời giải chi tiết:
- Nhân vật trữ tình là nhân vật người con trai (anh).
- Vì xuyên suốt bài thơ giống như một lời độc thoại triền miên không dứt. Những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông… của người con trai với nỗi nhớ "em" da diết.
a.
STT | Đề mục | Hình minh họa (số) | Lời ghi chú trong hình |
1 | Đề tài dân dã, hình tượng sinh động, ngộ nghĩnh. | Hình 1, Hình 2 | Hình 1: Trâu sen (bản khắc) Hình 2:Lợn đàn |
2 | Chất liệu tự nhiên, sắc màu bình dị, ấm áp. | Không có hình. |
|
3 | Chế tác khéo léo, công phu | Hình 3 | Đám cưới chuột |
4 | Rộn ràng tranh Tết | Không có hình |
|
5 | Lưu giữ và phục chế | Không có hình |
|
b. Theo em, nếu được sử dụng hình bên phải (Hình 1), em sẽ dùng để minh họa cho mục 5. Bởi hình ảnh ấy sẽ giúp người đọc nhận ra rằng kho tàng tranh Đông Hồ nhiều và đẹp như thế nào. Từ đó, mọi người có ý thức trong việc bảo tồn và phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc này.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thơ 1.
- Chỉ ra những chi tiết miêu tả không gian, thời gian và hình ảnh hoa tràm.
Lời giải chi tiết:
- Không gian: trong gió, mây.
- Thời gian: buổi sáng.
- Hình ảnh hoa tràm: e ấp trong vòm lá, khắp trời hương tỏa bay.
- Không gian: trong gió, mây.
- Thời gian: buổi sáng.
- Hình ảnh hoa tràm: e ấp trong vòm lá, khắp trời hương tỏa bay.