Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTTQ của oxit có kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Ta có: \(\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{\%R}{\%O}\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{3M_O}=\dfrac{70}{30}\)
\(\Rightarrow2M_R=\dfrac{70.48}{30}=112\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)
#Sao không có đáp án Fe2O3 à bạn. ???
Gọi CTHH HC là FexOy
%Fe=100%-72.41%=27.59%
Ta có
\(\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{27.59}{72.41}\)
->\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
CTHH Fe3O4
Gọi CTHH là : FexOy
Ta có: 56x : 16y = 27,59 : 72,41
⇔ x : y = \(\dfrac{27,59}{56}:\dfrac{72,41}{16}\)
⇔ x : y = 3 : 4
⇒ CTHHĐG là: (Fe3O4)n
Ta có: (Fe3O4)n = 232
⇔ 232n = 232
⇔ n = 1
⇒ CTHH là Fe3O4
a, Ta có :
\(n_{Cu}:n_S:n_O=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất là : \(CuSO_4\)
b, 1 lít khí B nặng 1,25 g
=> 22,4 lít khí B nặng 28g
Vậy \(M_B=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{n_C.M_C}{n_H,M_H}=\dfrac{6}{1}=>\dfrac{12n_C}{n_H}=6=>\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{2}\)
=> CTHH tổng quát của B là \(\left(CH_2\right)_n\)
Khi đó : \(14n=28=>n=2\)
Vậy CTHH của B là \(\left(CH_2\right)_2=C_2H_4\)
Lưu ý : tỉ lệ KL là m nhé
\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)
Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)
\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.
\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol
Gọi CTHH tạm thời : X2O3
mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g
=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe
Gọi CT của oxit kl R là RO (x,y ∈N*)
%mR=80,25%
⇒MR/MR+16=0,8025
⇔MR=0,8025MR+12.84
⇔MR=65 ⇒R là Zn
c) ZnO
CHÚC BN HỌC GIỎI NHA
12,84 ở đâu có