Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cái bắt tay ít nhất đã xảy ra là \(C^2_{20}=20\cdot19:2=190\left(cái\right)\)
Gọi \(A\) là biến cố “Học sinh thuận tay trái”, \(B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị”.
Vậy \(A \cup B\) là biến cố “Học sinh bị cận thị hoặc thuận tay trái”
Ta có: \(P\left( A \right) = 0,2;P\left( B \right) = 0,35\).
Vì đặc điểm thuận tay nào không ảnh hưởng đến việc học sinh có bị cận thị hay không nên \(A\) và \(B\) độc lập với nhau. Do đó \(P\left( {AB} \right) = P\left( A \right).P\left( B \right) = 0,2.0,35 = 0,07\).
Vậy xác suất của biến cố học sinh đó bị cận thị hoặc thuận tay trái là:
\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = 0,2 + 0,35 - 0,07 = 0,48\).
Đáp án B.
Số cách chọn 5 em học sinh từ 8 học sinh trên là cách
- Để chọn 5 em thỏa mãn bài ra, ta xét các trường hợp sau
+) 1 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 3 nam khối 12 có cách
+) 1 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 1 nữ khối 12 và 2 nam khối 12 có cách
+) 2 nam khối 11, 2 nữ khối 12 và 1 nam khối 12 có cách
- Số cách chọn 5 em thỏa mãn bài ra là:
cách
Vậy xác suất cần tính là:
Đáp án C
Nếu mỗi người đều bắt tay với tất cả thì có C 26 2 cái bắt tay, trong đó có C 13 2 cái bắt tay giữa các bà vợ và 13 cái bắt tay giữa các cặp vợ chồng.
Như vậy theo điều kiện bài toán sẽ có: C 26 2 - C 13 2 - 13 = 234 (cái bắt tay).
Số cách chọn 8 học sinh gồm hai khối là phần bù của cách chọn 8 học sinh đi dự đại hội sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh được chọn.( chú ý mỗi khối đều có ít hơn 8 học sinh).
Số cách chọn 8 học sinh từ hai khối là: .
Số cách chọn 8 học sinh bất kì là:
Số cách chọn thỏa yêu cầu bài toán:
Chọn D.
đáp án là nằm trong khoảng (13,18)