K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

a)

-  Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì có những hạn chế:

+ Vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.

+ Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại là: giải quyết mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.

+ Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách.

19 tháng 9 2023

Câu B khoai quá :<

27 tháng 2 2022

Cái này thực chất là câu hỏi mang tính chủ quan, tuỳ vào cách nhìn của mỗi người, có người thì thấy nên có người thì nghĩ là không, nên là em nên dựa vào suy nghĩ và cảm nhận của bản thân để làm nhé!

27 tháng 2 2022

thế chị có thể viết theo quan điểm của chị không? 

12 tháng 11 2021

mình nghĩ là thảo luận trao đổi với nhau sẽ tốt hơn

16 tháng 3 2022

D

16 tháng 3 2022

D

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ. 

(theo ý kiến của mình còn có hay không còn tùy suy nghĩ mỗi người)

28 tháng 3 2022

REFER

Nhật Bản, Xiêm (Thái Lan)

Em sẽ đồng ý. Vì phần nào các bản cải cách cũng đáp ứng nhu cầu của nhân dân, giúp cho đất nước phát triển nhưng vẫn phải thống nhất các bản cải cách với nhau nghe theo ý nguyện của nhân dân, giải quyết những mâu thuẫn lúc bấy giờ.

4 tháng 5 2022

Nhà Nguyễn xây dựng cơ đồ trên đất Đàng Trong đã có sự tác động tích cực đến sự phát triển của Đàng Trong nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng trong các thế kỷ XVI - XVII và đầu XVIII. Song với bộ máy hành chính cồng kềnh do thực hiện chế độ mua quan, bán tước, điều đó đồng nghĩa với việc người dân phải nai lưng làm việc để nuôi đội ngũ quan lại. Quan lại càng đông thì nạn nhũng nhiễu, tệ bớt xén, hối lộ càng đè nặng lên cuộc sống của người dân, làm cho sự phân hóa xã hội diễn ra gay gắt. Từ năm 1744, khi Nguyễn Phúc Khoát xưng vương, tổ chức bộ máy nhà nước, xây dựng dinh phủ quy mô to lớn, lộng lẫy. Các gia đình quý tộc, quan lại cao cấp ăn chơi xa xỉ, đời sống của nhân dân càng gặp nhiều khó khăn. Sau khi Nguyễn Phúc Khoát mất (1765), Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi khi mới 12 tuổi, quyền hành rơi vào tay Trương Phúc Loan, nạn nhũng nhiễu, vơ vét, đục khoát nhân dân càng trở nên trầm trọng. Để cung đốn cho triều đình và cuộc sống xa hoa của quan lại, triều đình đã áp dụng chế độ thuế khóa nặng nề. Đến nửa sau thế kỷ XVIII, ở Chính Dinh đã chứa đựng sự bất ổn do “luôn mấy mùa đói kém, lại phải đánh trận bắt lính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng sục mong làm loạn” (Lê Quý Đôn toàn tập, tập I). Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, chế độ phong kiến Đàng Trong bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc.
 

rong bối cảnh ấy, năm 1771, tại đất Quy Nhơn đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Tây Sơn dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ dưới khẩu hiệu “Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan, ủng hộ Hoàng tôn Nguyễn Phúc Dương” chiếm cứ một nửa đất Đàng Trong, cô lập Thuận Hóa. Nắm được tình hình hỗn loạn ở Đàng Trong, năm 1774 chúa Trịnh Sâm cử Việp Quận công Hoàng Ngũ Phúc và Bùi Thế Đạt đem quân vào đánh chúa Nguyễn. Trước sức tấn công của quân Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Thuần bỏ chạy vào Gia Định. Ngày 30/1/1775, quân Trịnh chiếm dinh phủ Phú Xuân, Hoàng Ngũ Phúc được kiêm kĩnh Trấn thủ xứ Thuận Hóa, bắt đầu thời kỳ cai trị của chính quyền Lê - Trịnh trong vòng hơn 10 năm.

Đội ngũ quan quân chúa Trịnh đã áp dụng chính sách cai trị theo kiểu quân quản khắc nghiệt. Từ chủ tướng cho đến binh sỹ đều nhanh chóng bộc lộ bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến thống trị vào buổi suy tàn chẳng khác quan quân chúa Nguyễn trước đó. Hơn 10 năm cai trị của chính quyền Lê - Trịnh, cả Thuận Hóa vẫn không vượt qua được tình trạng khủng hoảng. Đời sống của các tầng lớp nhân dân cơ cực. Kinh tế - xã hội sa sút. Mâu thuẫn giai cấp càng thêm gay gắt. Nhân dân hướng về phong trào Tây Sơn với hy vọng thời cuộc sẽ thay đổi.

4 tháng 5 2022

Làm cho nước ta ngày càng khủng hoảng suy yếu và trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Pháp .

20 tháng 4 2022

giúp mình đi mọi người, mình đang cần gấp

9 tháng 12 2021

Tham Khảo

Thì sẽ

- khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục,…
-chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
 

9 tháng 12 2021

Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ.

Cách đây hơn hai thế kỷ, trước nguy cơ bành trướng và xâm lược của chủ nghĩa tư bản thực dân châu Âu nhằm tìm kiếm nguyên liệu, lao động và thị trường tiêu thụ, các nước châu Á đã có những phản ứng hết sức khác nhau. Trong khi phần lớn các nước, trong đó có Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của giai cấp thống trị và các lực lượng yêu nước đã tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang nhằm bảo vệ chủ quyền dân tộc và đều đã bị thất bại, trở thành các thuộc địa hoặc phụ thuộc, thì một số nước, mà đại diện là Nhật Bản và Thái Lan đã thực hiện thành công công cuộc cải cách, giúp đất nước họ, không những phát triển, mà còn bảo vệ được chủ quyền và độc lập

17 tháng 9 2023

Đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX ở Việt Nam có những điểm tương đồng và khác biệt về mục tiêu, thành phần lãnh đạo, xu hướng cứu nước và phương pháp tiến hành.

Về mục tiêu, cả hai đường lối đều hướng đến mục tiêu độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Tuy nhiên, đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX tập trung vào việc đánh đuổi thực dân Pháp và khôi phục chế độ vua chúa, trong khi đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX nhấn mạnh vào việc xây dựng một chế độ cộng hòa dân chủ.

Về thành phần lãnh đạo, đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX được lãnh đạo bởi các vị vua chúa và quan lại truyền thống, trong khi đường lối cứu nước đầu thế kỉ XX có sự tham gia của các nhà cách mạng, nhà nước và nhân dân.

Về xu hướng cứu nước, đường lối cuối thế kỉ XIX tập trung vào việc sử dụng vũ trang và chiến tranh để đánh đuổi thực dân Pháp, trong khi đường lối đầu thế kỉ XX nhấn mạnh vào việc sử dụng các phương pháp đấu tranh chính trị, văn hóa và kinh tế để đạt được mục tiêu cứu nước.

Về phương pháp tiến hành, đường lối cuối thế kỉ XIX thường sử dụng các cuộc khởi nghĩa và cuộc chiến tranh trực tiếp, trong khi đường lối đầu thế kỉ XX tập trung vào việc tổ chức các phong trào đấu tranh chính trị, văn hóa và kinh tế.

Tóm lại, dù có những điểm tương đồng và khác biệt, cả hai đường lối cứu nước cuối thế kỉ XIX và đầu thế kỉ XX đều có ý thức dân tộc sâu sắc và hướng đến mục tiêu độc lập, tự do và thống nhất đất nước.