Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Vẽ đường đẳng tích ứng với thể tích V’ bất kỳ (vuông góc với trục OV), đường đẳng tích này cắt các đường đẳng nhiệt tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p 1 ; p 2 ; với quá trình đẳng tích (ứng với thể tích V’) ta có:
Đáp án: C
Vẽ đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ T’ bất kỳ (vuông góc với trục OT), đường đẳng nhiệt này cắt các đường đẳng tích tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và p2; với quá trình đẳng nhiệt (ứng với nhiệt độ T’) ta có:
p1V1 = p2V2; vì p2 > p1 → V1 > V2
a, Áp dụng định luật Gay-Lussac: \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\)
<=> \(\frac{2}{300}=\frac{V_2}{900}\)<=> V2=6 (l)
b, Áp dụng định luật Sac-lơ:
p1.T3= p3.T2=>6.T3= 3.900
=> T3= 450 F = 127 C
Ý c, tí mình gửi ảnh sau nha
Đáp án: C
Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là: p T = hằng số.
→ phát biểu (1), (3) đúng, phát biểu (2) sai vì từ 200oC lên 400oC tương ứng với 473K lên 673K, không tăng gấp đôi được.
Đường đẳng tích (p, T) là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ → (4) đúng.
Đáp án: A
Vẽ đường đẳng tích ứng với thể tích V’ bất kỳ (vuông góc với trục OV), đường đẳng tích này cắt các đường đẳng nhiệt tại các điểm 1 và 2, từ 1 và 2 xác định p1 và p2; với quá trình đẳng tích (ứng với thể tích V’) ta có: