Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D 12 cm 8 cm 12 cm 8 cm
Diện tích tam giác ABC là :
( 12 x 8 ) : 2 = 48 ( cm2 )
Đáp số : 48 cm2
3/ Chu vi hình chữ nhật:
\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)
Diện tích hình chữ nhật:
\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)
Giải :
Hình thang vuông có đáy lớn hơn đáy bé 7 m thì có nghĩa là đáy hình tam giác 7 m.
Có đáy rồi thì ta tính chiều cao của hình tam giác là:
56 . 2 : 7 = 16 (m)
Chiều cao hình tam giác (chiều rộng) của hình chữ nhật nên ta phải tính đáy bé của hình thanh vuông (chiều dài hình chữ nhật).
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
92 : 2 = 46 (m)
Đáy bé hình thang vuông (chiều dài hình chữ nhật) là:
46 - 16 = 30 (m)
Ta có diện tích hình chữ nhật là:
30 . 16 = 480 (m2)
Diện tích hình thang vuông là:
480 + 56 = 536 (m2)
Đáp số : 536 m2
Chiều cao hình tam giác là :
56 . 2 : 7 = 16 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là :
92 : 2 - 16 = 30 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là :
30 . 16 = 480 ( m2 )
Diện tích hình thang là :
480 + 56 = 536 ( m2 )
Đáp số : 536 m2 .
Gọi \(S_1,S_2,S_3,S_4\) lần lượt là diện tích của các tam giác AGD , AGB , BGC và CGD
Ta có : \(\frac{S_1}{S_2}=\frac{DG}{BG}=\frac{S_4}{S_3}\Rightarrow S_1.S_3=S_2.S_4\) (1)
Dễ thấy tam giác ABD và tam giác ABC có diện tích bằng nhau vì có chung cạnh đáy và đường cao không đổi
Mà : \(S_{ABD}=S_1+S_2;S_{ABC}=S_3+S_2\Rightarrow S_1=S_3\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(S_2.S_4=S_1^2\Rightarrow S_2=\frac{S_1^2}{4}\)
Suy ra : \(S_{ABCD}=S_1+S_2+S_3+S_4=2S_1+\frac{S_1^2}{S_4}+S_4=2.18+\frac{18^2}{25}+25=\frac{1849}{25}=73,96\left(cm^2\right)\)
Hop so be nhat la 4
Ta co: 2015=4+4+4+...+4+15 (500 so 4)
Vi 4 va 15 la hop so
Vay co tat ca 501 cach viet
Tick cho minh nhe
Hợp số bé nhất là 4
> Ta có:2015=4+4+4+....+4+15( có tất cả 500 số 4)
Vì ta thấy 4 và 15 là hợp số
vậy nên suy ra ta sẽ có tất cả 501 cách viết
Tick mink nhé @Trịnh Minh Thành
Sơ đồ minh họa:
A B C G D E
\(S_{BCD}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (1) ( Chung chiều cao hạ từ \(C\) xuống \(AB\) và có đáy \(BD=\frac{1}{3}=AB\) do \(AD\) gấp đôi \(DB\) ). \(S_{BCE}=\frac{1}{3}S_{ABC}\) (2) ( Chung chiều cao hạ từ \(B\) xuống \(AC\) và có đáy \(EC=\frac{1}{3}AC\) do \(AE\) gấp đôi \(EC\) ).
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) \(S_{BCD}=S_{BCE}\)
\(S_{BCD}-S_{BGC}=S_{GDB}\); \(S_{BCE}-S_{BGC}=S_{GEC}\)
Do đó \(S_{GDB}=S_{GEC}\)
Ta có hình vẽ:
A B C M N
Nối đoạn BN
Vì \(NC=\frac{2}{3}AC\) => \(AN=\frac{1}{3}AC\)
dt tam giác ABN = 1/3 dt tam giác ABC vì có đáy \(AN=\frac{1}{3}AC\), chung đường cao kẻ từ B -> AC (1)
dt tam giác AMN = 1/3 dt tam giác ABN vì có đáy \(AM=\frac{1}{3}AB\), chung đường cao kẻ từ N -> AB (2)
Từ (1) và (2) => dt tam giác AMN = 1/3 x 1/3 = 1/9 dt tam giác ABC
Vậy dt tam giác ABC gấp dt tam giác AMN 9 lần
Có tất cả 6 hình tam giác