K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2019

Tương tự 5. Tính được B 1 ^  = 60° và B 2 ^ = A 2 ^ = 120°.

16 tháng 7 2019

a) Vì B 2 ^ , A 1 ^  là cặp góc trong cùng phía nên ta có:

B 2 ^ + A 1 ^ = 180 0 ⇒ A 1 ^ = 180 0 − B 2 ^ = 180 0 − 45 0 = 135 0 .

b) Ta có B ^ 1 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đồng vị)

mà A ^ 3 = A ^ 1 = 135 ∘  (hai góc đối đỉnh)

Vậy  B ^ 1 = A ^ 3 = 135 ∘

c) Ta có A ^ 1 + A ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà B ^ 1 = A ^ 1  (theo câu b)

Do đó  A ^ 2 + B ^ 1 = 180 ∘

24 tháng 12 2023

a: Ta có: AC\(\perp\)AB

BD\(\perp\)AB

Do đó: AC//BD

b: bạn vẽ lại hình nha bạn

6 tháng 1 2019

17 tháng 10 2021

nhoxbun2012 ơi cậu trình bày rõ ràng lời giải ra đc ko

12 tháng 11 2021

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)

15 tháng 10 2021

MÌNH CẦN GẤP Ạ!

15 tháng 10 2021

1, Vì \(a\perp BC;b\perp BC\) nên a//b

2, Ta có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=60^0\left(đối.đỉnh\right)\)

Vì a//b nên \(\widehat{A_2}=\widehat{D_1}=60^0\left(đồng.vị\right)\)

Ta có \(\widehat{D_2}+\widehat{D_1}=180^0\left(kề.bù\right)\Rightarrow\widehat{D_2}=180^0-60^0=120^0\)

18 tháng 11 2021

120o

15 tháng 8 2021

Hình ở đâyundefined

15 tháng 8 2021

Vì a // b

=> ^A = ^C = 50 độ (2 góc so le trong)

=> ^B = ^D = 70 độ (2 góc đồng vị)

19 tháng 8 2023

Hình đâu em?