Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Trong hệ ghi số cơ số k, người ta dùng K ký hiệu để ghi số và cứ K đơn vị ở một hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trước nó.
-VD: Đổi 1203 (5) thành số viết trong hệ thập phân
Giải
Lấy chữ số hàng cao nhất nhân với 5 cộng với chứ số tiếp theo bên phải rồi nhân với 5 Cứ tiếp tục như vậy cho đến phép cộng với chữ số hàng đơn vị ta được kết quả:
1203(5) =((1×5+2) ×5+0) ×5+3=178
- Còn về 2 câu đấy thì bn nhìn vào vd trên r lm nhé
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.
Từ nhận xét trên,ta có:
165 có tận cùng là 5
=> Số 165 chia hết cho 5
286 không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
=> Số 286 không chia hết cho 5
Theo dấu hiệu chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng của một số là 0;5 thì chia hết cho 5
Vậy 265 chia hêt cho 5 còn 276 ko chia hết cho 5
* Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất
* Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1)
* Xét k = 1
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2)
* Xét k lẻ mà k > 1
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn
=> k + 1 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3)
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn
=> k + 2 và k + 10 là hợp số
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4)
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất