K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Nông nghiệp là ngành lao động cực nhọc, đòi hỏi người nông dân phải bỏ nhiều công sức chăm sóc, đặc biệt là trong chăn nuôi. Câu tục ngữ của cha ông ta đã tổng kết kinh nghiệm trong nuôi lợn và nuôi tằm: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”. Câu nói trên chỉ việc nuôi lờn nhàn nhã, người nuôi lợn không quá tất bật, hối hả nên có thời gian thảnh thơi ăn cơm. Còn nuôi tằm đòi hỏi nhiều công chăm sóc, người nuôi luôn phải túc trực bên nong tằm để thêm lá dâu. Đặc biệt vào thời kì tằm nhả tơ làm kén, nó ăn rất khỏe và nhanh. Vì vậy mà người nuôi bận bịu, không có cả thời gian ngồi ăn cơm thảnh thơi mà phải “ăn cơm đứng”. Có lẽ do công chăm sóc khó nhọc nên tơ tằm là loại vải có giá trị cao và được người dùng ưa thích. Qua câu tục ngữ, ta thêm thấu hiểu nỗi vất vả của các bác nông dân và trân trọng những sản phẩm nông nghiệp truyền thống của đất nước.

24 tháng 4 2019

Đáp án: B

4 tháng 8 2017

- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.

- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.

- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

24 tháng 1 2022

b) Aưn quả nhớ kẻ trồng cây

 

26 tháng 4 2020

"Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng" mới là tục ngữ, vì nó súc tích, ngắn gọn, là một văn bản đặc biệt thuộc thể loại văn học dân gian, quan trọng nhất là nó biểu thị kinh nghiệm của ông cha ta về lao động sản xuất và vần điệu, dễ đọc dễ thuộc. "Đẽo cày giữa đường" không phải tục ngữ, vì nó không vần điệu, khó thuộc, không thuộc thể loại văn học dân gian, đặc biệt là không biểu thị tí kinh nghiệm nào của ông cha ta cả. "Đẽo cày giữa đường" chỉ là một câu nói mỉa mai, châm biếm người không có chủ kiến, chỉ biết nghe người ta nói gì thì mình làm nấy. Nguyên do có câu này là vì người xưa có câu chuyện kể về chàng thanh niên nọ muốn theo nghề gỗ, bèn bán tất cả của cải đi mà mua lấy khúc gỗ to chành bành, ra ngồi đẽo giữa đường, ai mua thì mua, mong làm giàu. Nhưng buồn thay, cậu đẽo to thì người ta bảo đẽo bé đi mà cày cho dễ. Đến lúc cậu đẽo còn bé tí tẹo thì một ông già đi qua liền bảo: "Đẽo bé quá cày năng suất thấp, kém, đẽo to người ta mới mua". Vậy là cậu lại đẽo khúc gỗ phần khác cho to ra, người ta lại bảo đẽo bé mới dễ cày, vậy qua mấy đợt, vốn liếng gỗ hết sạch, cậu ra ở ngoài đường (đây là bản mình tìm đọc trong truyện cổ tích Việt Nam).

Học giỏi nhak! vui

Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

20 tháng 1 2019

Câu 2, câu 3 là những câu rút gọn vì nó mang ngụ ý hành động của 2 câu đều nói đến tất cả mọi người

20 tháng 1 2017

Câu tục ngữ là câu rút gọn là:

2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ-> Rút gọn như vậy để làm gọn câu và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

4.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ->Rút gọn như vậy để làm gọn câu, không lặp lại từ và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người

16 tháng 1 2017

a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
16 tháng 1 2017

a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.

b,

- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."

- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.

Câu d là câu rút gon và đã bị rút gọn phần chủ ngữ, làm như vậy để cho câu gọn hơn:)))

k mình nhen:)

4 tháng 1 2017

Bạn vào trang web này nhé:Câu hỏi của Kirigaya Kazuto - Ngữ văn lớp 7

12 tháng 1 2018

Vào bằng niềm tin ak nếu chẳng có link...TRINH MINH ANH > . < ...