K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2018

Đáp án B

24 tháng 8 2017

Chọn B

7 tháng 10 2023

Chọn C

7 tháng 10 2023

Chọn C

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.Trong giai đoạn đầu (1967...
Đọc tiếp

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Hiệp ước Ba-li đã xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước: tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa bằng vũ lực với nhau; giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội.

Từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Sự khởi sắc của ASEAN trong quá trình hoạt động được đánh dấu bằng hiệp ước nào? 

A. Tuyên bố ZOPFAN. 

B. Hiệp ước hòa bình, thân thiện. 

C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác. 

D. Tuyên bố Bali.

1
18 tháng 6 2018

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

26 tháng 2 2018

Đáp án: D

Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tínhquy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khíb. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóac. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệpd. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóaCâu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu...
Đọc tiếp

Nghiên cứu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ I, Mác đã khái quát tính

quy luật của cách mạng công nghiệp qua 3 giai đoạn phát triển là:

a. Hợp tác hóa sản xuất, điện khí hóa và đại công nghiệp cơ khí

b. Hợp tác hóa sản xuất, cơ khí hóa và điện khí hóa

c. Hiệp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp

d. Hiệp tác hóa sản xuất, cơ giới hóa và tự động hóa

Câu 98: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về toàn cầu hóa:

a. Toàn cầu hóa tạo ra liên kết và sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các

quốc gia trên quy mô toàn cầu.

b. Toàn cầu hóa diễn ra trên nhiều phương diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã

hội...

c. Toàn cầu hoá kinh tế chính là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế

vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực.

d. Toàn cầu hóa phải dựa trên nội lực kinh tế và quốc phòng an ninh đủ mạnh để

bảo vệ quốc gia, dân tộc.

Câu 99: Chọn phương án sai cho các phát biểu dưới đây về hội nhập kinh tế quốc

tế:

a. Hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để các nước đang và kém phát triển tiếp cận

và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học công nghệ....

b. Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém

phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách.............

c. Hội nhập kinh tế quốc tế là động lực mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế - xã hội

của mọi quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang và kém phát triển......

d. Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thực hiện công

nghiệp hóa, tăng tích lũy, tạo nhiều cơ hội việc làm............

14

Câu 100: Chọn từ đúng điền vào chỗ trống: Đặc trưng của hội nhập kinh tế quốc

tế là sự hình thành các ...........quốc tế và khu vực để tạo ra sân chơi chung cho các

nước

a. Liên kết chính trị

b. Liên kết kinh tế

c. Liên kết văn hóa – xã hội

d. Liên kết quốc phòng an ninh

1
25 tháng 5 2022

Câu 97 A

câu 98 C

Câu 99 D

Câu 100 A

3 tháng 3 2018

Đáp án: C