Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi của lớp 6B là :
35 x 40% = 14 ( học sinh )
Số học sinh khá của lớp 6B là :
14 x 9/7 = 18 ( học sinh )
Số học sinh trung bình của lớp 6B là :
35 - 14 - 18 = 3 ( học sinh )
Số hs giỏi của lớp đó là:
35x40%=14hs
số hs khá của lớp đó là:
14x9/7=18hs
số hs trung bình là:
35-(14+32)=3hs
vậy lớp 6B có 3 hs trung bình
phần trăm số học sinh trung bình là :
\(100\%-20\%-45\%=35\%\)
Số học sinh trung bình là
\(40.35\%=14\) học sinh
Số hs giỏi là:
40 x 20% = 8 (hs)
Số hs khá là:
40 x 45% = 18 (hs)
Sô hs trung bình là:
40 - (8 + 18) = 14 (hs)
Đ/S:............
#Học tốt!!!
Số học sinh của lớp đoa là :
15x100:37,5=40( học sinh)
Đáp số : 40 học sinh
Ht
số học sinh giỏi chiếm là
100 - 37,5 = 63,5 %
số học sinh lớp đó là
15 * 63,5 : 100 = ...
tự tính
Vâng, lại là t đây
Bg
1) Ta có: \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)và \(B=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2\)
Xét \(A=\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\):
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{2}.\frac{1}{2}+\frac{3}{2}.\frac{3}{2}+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\frac{3}{2}.\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\)
=> \(\frac{3}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\)
=> \(\frac{3}{2}.A-A=\left[\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}\right)^3+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}\right]-\left[\frac{1}{2}+\frac{3}{2}+\left(\frac{3}{2}\right)^2+...+\left(\frac{3}{2}\right)^{2012}\right]\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-2.\frac{5}{4}\)
=> \(A=2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}:2-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\frac{1}{2}-2.\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{1}{2}-2\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}.\left(\frac{-3}{2}\right)-\frac{5}{2}\)
=> \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
Vậy \(B-A=-\left(\frac{3}{2}\right)^{2014}-\frac{5}{2}\)
2) Bg
Gọi số học sinh của lớp 6A là a (a \(\inℕ^∗\))
Theo đề bài: số học sinh giỏi học kỳ I bằng \(\frac{3}{7}\) của số học sinh còn lại
=> số học sinh giỏi kỳ I là \(\frac{3}{3+7}.a=\frac{3}{10}.a\)
*Đến cuối năm, có thêm 4 em học sinh giỏi nên số học sinh giỏi lớp 6A bằng \(\frac{2}{3}\) số học sinh còn lại.
=> số học sinh giỏi lớp 6A cuối năm là \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{2+3}.a=\frac{2}{5}.a\)
=> \(\frac{3}{10}.a+4=\frac{2}{5}.a\)
=> \(4=\frac{2}{5}.a-\frac{3}{10}.a\)
=> \(4=\frac{1}{10}.a\)
=> \(a=4:\frac{1}{10}\)
=> \(a=40\)
Vậy lớp 6A có 40 học sinh
Dòng 9 có phải \(\frac{1}{2}.A=\frac{3}{4}+\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{2}-\frac{3}{2}\right)\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}+\frac{-5}{4}\)
=> \(\frac{1}{2}.A=\left(\frac{3}{2}\right)^{2013}-\frac{5}{4}\)
Số học sinh giỏi là: 48.25:100=12(h/s)
Số học sinh khá là: 48.45:100=22(hs)
Số học sinh tb là: 48-12-22=14(hs)
Số học sinh giỏi của lớp là:
\(40\times22,5\div100=9\)(học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
Số học sinh giỏi lớp đó là :
40 . 22,5% = 9(học sinh )
Đ/s; 9 học sinh
Phân số chỉ số học sinh khá và giỏi là:
1/6 + 1/9 = 5/18 (học sinh khối 6)
Số học sinh khối 6 là:
100 : 5/18 = 360 (học sinh)
Phân số chỉ số học sinh học giỏi ; khá ; trung bình là: 1/9 + 1/6 + 2/3 = 17/18 (học sinh khối 6)
Phân số chỉ số học sinh yếu là: 1 - 17/18 = 1/18 (học sinh khối 6)
Số học sinh yếu là:
360 x 1/18 = 20 học sinh
Đáp số: 20 học sinh
Số học sinh giỏi chiếm là : \(\frac{7}{15}.\frac{3}{5}=\frac{21}{75}=\frac{7}{25}\)
a ) Số học sinh giỏi là : 150 x \(\frac{7}{25}\)= 42 ( em )
Số học sinh khá là : 42 : \(\frac{3}{5}\)= 70 ( em )
b ) Số học sinh trung bình và yếu là : 150 - 70 - 42 = 38 ( em )
Tỉ số là : \(\frac{2}{3}:\frac{3}{5}=\frac{10}{9}\)
Số học sinh yếu là : 38 : ( 10 + 9 ) x 9 = 18 ( em )
Số học sinh trung bình là : 38 - 18 = 20 ( em )
Đ/s : ...
a. Số hs đạt điểm khá:
150x \(\frac{7}{15}\)=70 hs
Số hs đạt điểm giỏi :
70x\(\frac{3}{5}\)=42 hs
mk bít câu a hà xin lỗi nha
Số học sinh khá chiếm :
\(\frac{5}{7}\)\(.\left(1-\frac{2}{7}\right)\)=\(\frac{25}{49}\)(số HS cả lớp)
Số học sinh giỏi chiếm :
\(1-\frac{25}{49}-\frac{2}{7}=\frac{10}{49}\)(số HS cả lớp)
Lớp 6C có số học sinh là :
\(10:\frac{10}{49}=49\)(học sinh)
Số học sinh trung bình là :
\(49.\frac{2}{7}=14\)(học sinh)
Số học sinh khá là :
49 - 10 - 14 = 25 (học sinh)
Vậy .................................
* Lưu ý : Tự kết luận !
Một hình chữ nhật có chiều dài 53m,chiều rộng 36m được chia thành những hình vuông có diện tích bằng nhau.Tính chiều dài cạnh hình vuông lớn nhất trong cách chia trên(số SDO cạnh là số tự nhiên với đơn vị là mét).