Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu, bên cạnh đó tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hóa và sử dụng nhiều từ láy. Qua đó nhằm nhấn mạnh, diễn tả sự đa dạng về các loài bọ cánh cứng.
Qua đoạn văn cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm sinh hoạt của thể loại đặc tính sinh hoạt của các loài vật.
`-` BPNT : điệp ngữ (điệp từ "tìm mãi")
`-` Tác dụng : nhấn mạnh việc tìm của anh, làm rõ sự thất vọng vì tìm mãi không thấy.
Em tham khảo:
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.
1. Thể loại : Bút kí
PTBĐ chính là biểu cảm
2.Đoạn văn nói về vai trò, tác dụng của cây tre trong cuộc kháng chiến chống Pháp
3.Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa : Tre xung phong , Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín , tre hi sinh
4.Tre (C) / giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.(V)
câu 1:
a,Đoạn văn trên trích từ văn bản'' Bài học đường đời đàu tiên''.Tác giả là nhà văn Tô Hoài . Đoạn văn miêu tả ngoại hình của Dế Mèn.phương thức biểu đạt của đoạn văn là tự sự
b,nhân vât tôi LÀ DẾ MÈN , đăc điểm : thân hình cuờng tráng,tính tình kiêu ngao
a) Vb bài học đường đời đầu tiên,của Tô Hoài,đv tả thân hình dế mèn. PTBD miêu tả
b)nhân vật tôi là dế mèn dặc điểm(trong đoạn trích)
c) BPTT so sánh
B2
a) dế mèn kiêu ngạo, hung hăng,hống hách
Kiều Phương yêu thg anh,
anh trai, ích kỉ, đố kị vs em,
b)ko đc hung hăng , đố kị, ích kỉ
phải yêu thg nhau .v.v...
c)như trên
câu 3 quên òi tự lm nhoa
Biện pháp tu từ: So sánh (so sánh ngang bằng: "Như"; so sánh không ngang bằng: "hơn"). Sử dụng từ láy "lồng lộng".
- Hiệu quả biểu đạt của nó trong đoạn thơ:
+ Khổ thơ trên được trích trong bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" của nhà thơ Minh Huệ. Trong khổ thơ trên sử dụng biện pháp so sánh( như; hơn), từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".
+ Hình ảnh Bác Hồ hiện ra qua cái nhìn đầy xúc động của anh đội viên đang trong trạng thái lâng lâng, mơ màng, vừa lớn lao và vĩ đại( cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, sưởi ấm lòng anh hơn cả ngọn lửa hồng.
+Qua đó cho thấy tình cảm, sự ngưỡng mộ của anh đội viên đối với Bác.
Nội dung :
nói lên vai trò của câu tre trong công cuộc chống
giặc ngoại xâm . Và đề cao vai trò của cây tre
Nghệ thuật :
sử dụng biện pháp : nhân hóa
~hok tốt ~
doan van tren su dung bien phap nhan hoa : dung nhung tu von chi hoạt dong tinh chat cua nguoi de chi hoat dong tinh chat cua tre, liet ke,diep ngu : tre, giu, ngon ngu chinh xac, cac dong tu tinh tu mieu ta , các câu cảm thán. Qua đó khẳng định vai tro cua tre trong chien dau tre như một chiến sĩ quả cảm góp phần bảo vệ đất nước, the hien duoc su tu hao yeu men cua tác giả đối với loài cay thân thuộc này
Các biện pháp nghệ thuật được miêu tả trong đoạn văn trên:
- Điệp từ “anh” được lặp lại 9 lần ở đầu mỗi câu.
- So sánh “ria dài như hai sợi ăng ten vắt vẻo”
- Liệt kê: “sống trên cây”, “đào hang”, “lặn sâu” ; “béo tốt”, “gầy còm”, “trọc đầu”, “ria dài” ; “hiền lành”, “ngổ ngáo”.
- Nhân hóa : dùng từ ngữ chỉ người “anh” để gọi con vật.
- Sử dụng các từ láy : nhẵn nhụi, mảnh mai, vắt vẻo, nhút nhát, ngổ ngáo.
=> Qua đoạn văn cũng thể hiện đặc trưng của truyện đồng thoại là thể hiện đặc điểm sinh hoạt của thể loại đặc tính sinh hoạt của các loài vật.