Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biễu diễn vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:
U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ
Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:
U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0
→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0
Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .
→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V
Đáp án D
Ta có U C = U R → R = Z C , chuẩn hóa R = Z C = 1 .
Dòng điện trễ pha π 3 so với điện áp hai đầu đoạn dây ⇒ Z L = 3 r
tan φ = Z L − Z C R + r = − 1 3 ⇔ 3 r − 1 1 + r = − 1 3 ⇒ r = 3 4 − 1 4
U R = U R = U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82 U R Z ⇒ U = U R Z R = U R 1 + 3 4 − 1 4 2 + 3 4 − 3 4 − 1 2 ≈ 82 V
Đáp án A
Chọn D
A E = 300 cos j = 240 ( V ) B E = 300 sin j = 300 1 - cos 2 j = 180 ⇒ E M = E B + B M = 320 A M = A E 2 + E M 2 = 240 2 + 320 2 = 400 ( V )
Hệ số công suất của mạch khi xảy ra cực đại điện áp trên cuộn cảm.
P = 0 , 5 P m a x = P m a x cos 2 φ 0 ⇒ φ 0 = 45 0
→ góc hợp bởi U L m a x → và U → là 45 độ .
Biểu diễn điện áp trên đoạn mạch bằng các vecto. Ta để ý rằng U 1 = U 2 → U L 1 → và U L 2 → nằm đối xứng nhau qua đường kính của đường tròn.
Từ hình vẽ ta có: φ 2 + φ 1 = 90 0 φ 2 = φ 1 + 60 0 ⇒ φ 1 = 15 0
Đáp án B
Đáp án A
+ Dựa vào đồ thị biễu diễn cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch theo tần số góc ω như hình vẽ.
+ Ban đầu ω = ω o tiếp tục tăng ω thì mạch có tính cảm kháng -> dòng điện trong mạch sẽ trễ pha so với điện áp hai đầu mạch