Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, quan điểm và ước mơ của tác giả được thể hiện trong văn bản đến nay vẫn còn rất ý nghĩa. Ở hiện tại thế giới ngày càng phát triển, sự tự do và bình đẳng ở mỗi quốc gia được quan tâm và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, đâu đó vẫn còn sự phân biệt chủng tộc tồn tại: sự kỳ thị phân biệt đối xử của những người Mỹ da trắng với cộng đồng người Mỹ gốc Phi… Nhiều vụ việc đau thương liên tiếp xảy ra với mức độ nguy hiểm, điều đó cũng dấy lên hồi chuông cảnh báo về nạn phân biệt chủng tộc. Từ đó, chúng ta càng nên vận động, tuyên truyền và đồng lòng hơn nữa, để kểu gọi và giải quyết vấn nạn này, đòi hỏi quyền tự do và bình đẳng cho mỗi người dân trên thế giới.
Tác giả luận về ý nghĩa cao cả của sự hi sinh và bày tỏ tình cảm xót thương của nhân dân đối với những người vì nước quên thân.
- Sự xót thương dành cho người nghĩa sĩ, nỗi đau thương trùm lên đời sống và số phận người mẹ già ngồi khóc trẻ trong lều khuya leo lét ánh đèn.
- Cái chết của nghĩa binh đánh động người còn sống ý thức hơn về số phận của đồng bào, nhắc nhở rằng binh tướng giặc còn đó đã làm cho bốn phía mây đen, phải tiếp tục vùng lên để cứu nước, cứu nòi.
- Chết mà như sống, linh hồn nghĩa binh vẫn cùng nhân dân đánh giặc, vẫn tiếp tục nuền trung quân ái quốc. Ước nguyện trả đền nợ nước, trở thành lời thề thiêng liêng vang vọng núi sông. Cái chết hóa thân vào núi sông, cái chết hóa thành bất tử.
Phương diện nổi bật hơn là cảm xúc của tác giả về dòng sông vì trong văn bản, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thể hiện được:
- Một cái tôi uyên bác: Thể hiện ở vốn tri thức, vốn sống phong phú.
- Một cái tôi tài hoa, tinh tế, lãng mạn: Thể hiện ở cái nhìn mang tính phát hiện.
- Khả năng quan sát tinh tường, sức tưởng tượng và liên tưởng phong phú.
- Tài năng nghệ thuật của nhà văn khi miêu tả vẻ đẹp của sông Hương.
→ Tất cả các chi tiết đều được chắt lọc qua cái nhìn thấm đượm cảm xúc của người viết.
Theo tác giả, học sinh, sinh viên muốn xây dựng và phát triển đất nước thì trước hết phải rèn luyện đạo đức của bản thân. Học sinh, sinh viên phải tự mình khắc phục những suy nghĩ lệch lạc, những tiêu cực của mình, phòng, chống tai tệ nạn. Mỗi cá nhân có ý thức bảo vệ trật tự an ninh xã hội thì đất nước mới phát triển được.
Theo tác giả, học sinh, sinh viên muốn xây dựng và phát triển đất nước thì trước hết phải rèn luyện đạo đức của bản thân. Học sinh, sinh viên phải tự mình khắc phục những suy nghĩ lệch lạc, những tiêu cực của mình, phòng, chống tai tệ nạn. Mỗi cá nhân có ý thức bảo vệ trật tự an ninh xã hội thì đất nước mới phát triển được.
Đến với Mũi Cà Mau, tác giả liên tưởng đến những nhà thơ, nhà văn đã có duyên nợ với vùng đất này là Nguyễn Tuân, Anh Đức và Xuân Diệu, Nguyễn Ngọc Tư. Những liên tưởng đó đã càng khẳng định sức hấp dẫn và thu hút của con người và mảnh đất nơi đây.
- Giới thiệu khái quát về biển đảo Việt Nam
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Bắc
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Trung
- Giới thiệu về những hòn đảo ở miền Nam
- Khẳng định lại giá trị của biển đảo Việt Nam
“Ngông” để chỉ sự khác thường, “ngông” trong văn chương để chỉ một kiểu ứng xử xã hội, nghệ thuật khác thói quen thường có ở nhà văn
Điều này bắt nguồn từ việc tác giả ý thức được cái tôi, tài năng, nhân cách của bản thân.
Các tác giả có cái “ngông” như Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà...
Cái “Ngông” của Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở:
+ Tự cho mình văn hay tới mức Trời phải tán thưởng
+ Tìm thấy sự đồng điệu, thu hiểu từ Trời và Chư tiên
+ Xem mình là một “trích tiên” bị đày vì tội ngông
+ Nhận mình là người nhà Trời xuống hạ giới thực hành “thiên lương” một sứ mệnh cao cả
- Trong đoạn kết của văn bản, tác giả đã bộc lộ ước mơ về sự tự do và bình đẳng.
- Hình ảnh “tự do ngân vang từ những đỉnh đồi, […] ngọn núi” có ý nghĩa quan trọng trong việc thể hiện ý tưởng và cảm xúc của tác giả. Tác giả tin rằng nước Mỹ luôn tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả mọi người, bất kể xuất thân, hoàn cảnh, địa vị xã hội,...