K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 7 2019

Bài giải:

a) Số học sinh nam của lớp 6A là :

              18 : 3/2 = 12 (học sinh)

Số học sinh của lớp 6A là :

             18 + 12 = 30 (học sinh)

b) Số học sinh giỏi của lớp 6A là :

             30 x 2/15 = 4 (học sinh)

Tổng số học sinh trung bình và khá là :

              30 - 4 = 26 (học sinh)

Số học sinh khá của lớp 6A là :

            26 : (6 + 7) x 7 = 14 (học sinh)

Số học sinh trung bình là :

             26 - 14 = 12 (học sinh)

                     Đ/s :...

13 tháng 12 2016

Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.

Theo đề bài ta có: b+c-a = 180

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

  • => a = 60
  • => b = 90
  • => c = 150

=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150

 

13 tháng 12 2016

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)

  • Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
  • Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
  • Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20

=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm

15 tháng 8 2017

Gọi số học sinh giỏi là a,số học sinh còn lại là b

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}b\\\left(a+4\right)=\dfrac{2}{3}b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a=3b\\3\left(a+4\right)=2b\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3a+12=2b\)

\(\Rightarrow4a-3a+12=3b-2b\)

\(\Rightarrow a+12=b\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12.3=36\\b=12.4=48\end{matrix}\right.\)

17 tháng 9 2016

Bài làm: 

              Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì I là 1

                       Số học sinh lớp 6B trong học kì I bằng :

                          2/19 + 1 = 21/19 (học sinh sinh còn lại)

             Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I bằng:

                          2/19 : 21/19 = 2/21 (học sinh cả lớp)

              Coi số học sinh còn lại của lớp 6B trong học kì II là 1

                          Số học sinh của lớp 6B bằng:

                          3/11 + 1 = 14/11 (số học sinh còn lại)

               Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì II bằng:

                          3/11 : 14/11 = 3/14 ( học sinh cả lớp)

               Phân số chỉ 5 học sinh là:

                          3/14 - 2/21 = 5/42

               Số học sinh của lớp 6B là:

                          5 : 5/42 = 42 (học sinh)

              Số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là:

                         42 . 2/21 = 4 (học sinh)

          Vậy số học sinh giỏi của lớp 6B trong học kì I là 4 học sinh.

15 tháng 9 2016

Gọi số học sinh giỏi HK1 của lớp 6B là x, y là tổng số học sinh (x,y thuộc N*)

Vì kì một số học sinh giỏi lớp 6B bằng 2/19 số học sinh còn lại nên : 

\(x=\frac{\left(y-x\right).2}{19}\)

Sang kì hai số học sinh giỏi tăng 5 bạn và số học sinh giỏi bằng 3/11 số học sinh còn lại nên \(x+5=\frac{3}{11}\left(y-x-5\right)\)

Giải hệ trên được x = 4 , y = 42

Vậy số học sinh giỏi HK 1 là 4

ths bn yeu