Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nhé:
- Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác, các con đực tranh giành nhau con cái => Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
Quan hệ cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau khi:
+ Ở khu vực sống có diện tích rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt….Khi nguồn thức ăn dồi dào, điều kiện sống phù hợp thì chúng sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sinh sản cao làm tăng nhanh số lượng cá thể trong đàn.
+ Khi gặp điều kiện bất lợi (môi trường thiếu thức ăn, nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành con cái…) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.
+ Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…+ Hỗ trợ khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích (hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ. + Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…
tham khảo
a,Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
b,Chúng hỗ trợ nhau để cùng tồn tại, phát triển như kiếm mồi, chống lại kẻ thù, báo hiệu nhau nơi trú ẩn tốt… + Cạnh tranh xảy ra khi số lượng cá thể tăng lên quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở, con đực tranh giành con cái... các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
Câu 16: Đặc điểm của mối quan hệ Cộng Sinh là?
A. Sự hợp tác chỉ có lợi cho một bên
B. Sự hợp tác có lợi cho cả hai bên
C. Các loài tranh giành nhau thức ăn, chỗ ở
D. Động vật ăn thịt con mồi
Câu 17: Loài nào sau đây có mối quan hệ cạnh tranh?
A. Cây Nắp ấm bắt côn trùng
B. Dây tơ hồng và cây xanh
C. Trùng roi sống trong Ruột Mối
D. Cỏ Dại và cây Lúa
Câu 18: Trong các đặc điểm của quần thể đặc điểm quan trọng nhất là?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ đực cái
C. Sức sinh sản
D. Thành phần tuổi
Câu 19: Hãy xác định tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Các cá thể Rắn Chuông sống ở 3 khu vực khác nhau
B. Các cá thể Rắn Hổ Mang sống trong rừng Nam Cát Tiên
C. Gấu Trắng Bắc Cực, Cá chép sống ở ao hồ.
D. Cá ,Thỏ , Chim sống ở 3 môi trường khác nhau
Câu 20: Nhân tố gây biến động số lượng cá thể trong quần thể là?
A. Thức ăn
B. Tử vong, sức sinh
C. Khí hậu
D. Cả A, B
Câu 21: Quần xã sinh vật là gì?
A.Tập hợp cá thể cùng loài sống ở một nơi nhất định
B.Tập hợp Cá chép , Cá Rô sống ở hai nơi khác nhau
C.Tập hợp những chú gấu sống ở Bắc Cực
D. Tập hợp các sinh vật khác loài sống trong một không gian nhất định.
Câu 22: Đâu là quần xã sinh vật trong các tập hợp sinh vật sau?
A. Các con Nai nuôi trong vườn Bách Thú
B. Các cá thể Tôm, Cua, Cá sống trong một ao.
C. Các con Cá chép sống trong một ao
D. Các cây Đu Đủ trồng trong vườn
Câu 23: Tập hợp các quần xã sinh vật là?
A. Các cá thể Nai, Hươu Sao sống trong rừng
B. Các con Đà Điểu nuôi trong Thảo Cẩm Viên
C. Cây Đào trồng trong vườn nhà
D. Các con Gà Đông Cảo cùng nuôi trong một khu vườn
- Quan hệ cạnh tranh cùng loài xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau về thức ăn, nơi ở, ánh sáng và các nguồn sống khác, các con đực tranh giành nhau con cái => Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.