Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Giặc Nguyên-Mông xâm lược vào nước ta 3 lần
Lần 1: Do Trần Thái Tông chỉ huy và dùng kế vườn ko nhà trống
Lần 2: Dùng kế vườn ko nhà trống ( Do ai chỉ huy mình ko nhớ)
Lần 3: Do Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và Trần Nhân Tông chỉ huy, dùng kế vường ko nhà trống và cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
Chúc mn học giỏi Lịch sử :D
Câu 1 :
+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán
+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta
+ Đã bảo vệ vũng chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta
+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ . Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
+ Vua tôi nhà Trần chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long
+ Chờ cho quân giặc mệt và đói khát , quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long và giành được thắng lợi
Câu 3 :
+ Ở đồng bằng Bắc Bộ : Thi nấu cơm , đấu cờ người ,...
+ Ở Tây Nguyên : Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên , lễ mừng cơm mới
Câu 1 :
- Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
- Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới
Câu 2 :
- thực hiện vườn không nhà trống
-tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu
-chuyển thế giặc từ chủ động thành bị động
Câu 3 :
TÂY NGUYÊN
- Lễ hội cồng chiến
-lễ hội đua voi
-lễ hội mừng cơm mới
-.......
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
-Hội lim
-hội chùa hương
-hội gióng
-..........
Luận về đánh quân giặc đi xa, trong Thiên Quân tranh - Binh pháp Tôn Tử viết: người giỏi dùng binh phải lấy sự mạnh khỏe để đối phó với cái mệt mỏi của đối phương; chuẩn bị đầy đủ binh lực, làm cho đối phương khó khăn, nhuệ khí chiến đấu giảm sút lúc đó mới ra tay, một đòn là hạ được giặc - đó chính là kế “dĩ dật đãi ...
Vua tôi nhà Trần đã rút khỏi Thăng Long, không để lại lương thực hay của cải gì, kế đó gọi là Vườn không nhà trống, đợi cho bọn giặc suy yếu, quân ta ra tấn công.
HT
Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây là kế "vườn không nhà trống".
HT~~~
vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Đây là kế "vườn không nhà trống".
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077
1226-1400 :Nhà Trần được thành lập.
Các phụ lão đều nói “đánh!”, muôn người cùng hô một tiếng, như bật ra từ một cửa miệng”
HT
Chiến tranh Tống–Việt lần thứ hai diễn ra từ năm 1075 đến năm 1077 là cuộc chiến tranh giữa nhà Lý nước Đại Việt và nhà Tống của Trung Quốc vào cuối thế kỷ 11. Giai đoạn đầu, tướng nhà Lý là Lý Thường Kiệt đã chủ động đánh sang đất Tống trong chiến dịch 1075-1076, phá thành Ung Châu.
năm 1226-1400
Hội nghị Diên Hồng
Vua tôi nhà Trần đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ 3 vua tôi nhà Trần đã dùng đã dùng kế “vườn không nhà trống”, chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long.