K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

Công thức tính nhiệt lượng thu vào:

Q =  m c △ t = m c t 2 - t 1 = m c t - t 0

⇒ Đáp án D

8 tháng 6 2018

Đáp án D

Công thức tính nhiệt lượng thu vào:

Q = m c Δ t = m c ( t 2 − t 1 ) = m c ( t − t 0 )

20 tháng 4 2018

tăng lên 32 độ hay tăng thành 32 độ

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

20 tháng 4 2018

\(Q=m.c.\Delta t\)

Khi vật nhận một nhiệt lượng 2Q

Gọi \(\Delta t'\) là độ tăng nhiệt độ của vật

\(\Rightarrow\Delta t'=\dfrac{2Q}{m.c}=\dfrac{2m.c.\Delta t}{m.c}=2\Delta t=2.32=64^oC\)

20 tháng 4 2018

nếu ban đầu vật nhận nhiệt lượng 2Q thì nhiệt độ của vật tăng 44 độ c

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ bình A bỏ vào bình...
Đọc tiếp

Hai bình nhiệt lượng kế A và B cùng chức một chất lỏng có nhiệt dung riêng c = 2000 J/kg.K, chất lỏng ở bình A có khối lượng mA = 1,25kg, nhiệt độ ban đầu tA = 60°C, chất lỏng ở bình B có khối lượng mB = 500g. Vật kim loại C có khối lượng m = 400g, nhiệt độ ban đầu là t0 < tA, nhiệt dung riêng c0 = 500 J/kg.K. Ban đầu bỏ vật C vào bình A thì nhiệt độ khi cân bằng là t1, sau đó mang vật c từ bình A bỏ vào bình B thì nhiệt độ bình B tăng thêm một lượng ΔtB = 10K. Sau cùng, mang vật C từ bình B trở lại bình A thì nhiệt độ khi cân bằng lần này là t3 = 55°. Biết rằng trong bình nhiệt lượng kế các vật trao ổi nhiệt hoàn toàn với nhau và không trao đổi nhiệt với môi trường.
a. Tính nhiệt lượng QB mà bình B nhận được khi vật C bỏ vào bình này.
b. Tính t0 và t1

0
12 tháng 5 2018

Khi nhận nhiệt lượng \(Q\) :

Ta có : \(Q=m.C.\Delta t=m.C.\left(32-20\right)=12m.C\) \(\left(1\right)\)

Khi nhận nhiệt lượng \(2Q\) :

Ta có : \(2Q=m.C.\left(t-20\right)\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=12\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(t-20\right)}{2}=\dfrac{24}{2}\)

\(\Rightarrow t-20=24\)

\(\Rightarrow t=44\)

17 tháng 5 2018

Chọn C

Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.

4 tháng 5 2019

Tóm tắt:

t1= 30oC

t2=90oC

Q=15600J

C=130J/kg.K

m=?

Khối lượng của vật là:

Từ: Q=m*\(\Delta\)t*C

hay 15600= m*130*(90-30)

=> m= 15600/130*60=2kg

Vậy khối lượng của vật alf: 2kg