Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:
- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)
- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu
- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que
- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu
những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể.
- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi. Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và đại thực bào (được phát triển từ bạch cầu mônô). Các đại thực bào có kích thước lớn hơn bạch cầu trung tính nên khả năng thực bào cũng lớn hơn, có khả năng nuốt vào trong tế bào cùng lúc rất nhiều tế bào vi khuẩn và tiêu hoá chúng đi. Các loại bạch cầu ưa axit, bạch cầu ưa kiểm, bạch cầu trung tính dược đặt tên theo tính chất của loại thuốc nhuộm được dùng để nhận biết chúng
- Tế bào limphô B (B là chữ dầu của từ bursa có nghĩa là túi, nơi biệt hoá các tế bào của các tế bào limphô này. Túi này được Fabricius phát hiện ỏ các loài chim, ở động vật có vú. Mạc dù, ở người túi này đã tiêu giảm nhimg các tế bào limphố này vẫn được gắn thêm chữ B). Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể, rồi các kháng thể sẽ gây kết dính các kháng nguyên.
- Tế bào limphô T (T là chữ đầu của từ thymus có nghĩa là tuyến ức, nơi biệt hoá các tế bào này). Tế bào T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, viruts bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng (nhờ cơ chế chìa khoá và ổ khoá giữa kháng thể và kháng nguyên), tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm và tế bào bị phá huỷ.
Câu 3: Đơn vị chức năng của cơ thể là:
A. Tế bào C. Môi trường trong cơ thể
B. Các nội bào D. Hệ thần kinh
Câu 4: Vai trò của hồng cầu
A. vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể
B. vận chuyển O2 và CO2
C. vận chuyển các chất thải
D. vận chuyển hoocmon
Câu 5: Loại tế bào có khối lượng nhiều nhất
A. hồng cầu C. Tiểu cầu
B. bạch cầu D. Huyết tương
Câu 6: Nơi xảy ra các hoạt động sống của tế bào
A. Màng tế bào B. Tế bào chất C. Nhân tế bào D. Cả a, b, c
Câu 7: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là của:
A. Lưới nội chất B. Nhân tế bào C. Tế bào chất D. Màng tế bào
Câu 8: Tính chất của nơron là:
A. Cảm ứng và dẫn truyền B. Co rút và dẫn truyền
C. Cảm ứng và co rút D. Hưng phấn và dẫn truyền
Câu 9: Cột sống của người có dạng
A. Một vòng cung B. Một đường thẳng ngang
C. Một đường thẳng đứng D. Chữ S
Câu 10: Yếu tố nào không có trong thành phần của huyết tương?
A. Hồng cầu B. Hồng tố C. Huyết sắc tố D. Hồng cầu tố
Câu 11: Máu của vòng tuần hoàn lớn xuất phát từ
A. Tâm thất trái B. Tâm thất phải C. Tâm nhĩ trái D. Tâm nhĩ phải
Câu 12: Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ xảy ra ở
A. Gan B. Tim C. Thận D. Phổi
Câu 13: Mạch máu có đường kính nhỏ nhất là:
A. Động mạch B. Tĩnh mạch C. Mao mạch D. cả a, b, c
Câu 14: Các pha của một chu kỳ tim gồm
A. Thất co, nhĩ co B. Thất co, nhĩ co, dãn chung
C. Thất dãn, nhĩ dãn D. Thất dãn, nhĩ co
Câu 15: Trong chu kỳ tim, tim nghỉ ngơi hoàn toàn ở pha nào?
A. Co tâm nhĩ B. Co tâm thất C. Dãn chung D. Cả a, b, c
Câu 16: Chất gây hại cho tim mạch là:
A. Rượu B. Thuốc lá C. Heroin D. Cả a, b, c
Câu 17: Quá trình hô hấp bao gồm:
A. Sự thở và sự trao đổi khí ở phổi
B. Sự thở và sự trao đổi khí ở tế bào
C. Sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào
D. Sự thở, sự trao đổi khí ở tế bào và sự trao đổi khí ở phổi.
Câu 18: Cơ quan nào không có ở đường dẫn khí trong hệ hô hấp?
A. Hầu B. Thanh quản C. Phổi D. Sụn nhẫn
Câu 19: Các cơ quan thuộc đường dẫn khí là:
A. Họng B. Thanh quản C. Phế quản D. Tất cả các đáp án trên
Câu 20: Cơ quan nào có lớp niêm mạc tiết chất nhày, có lớp mao mạch dày đặc?
A. Mũi B. Họng C. Thanh quản D. Phổi
B
B