Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), cách đánh của ta là : bao vậy quân địch bằng hệ thống giao thông hào, trận địa pháo của ta, lấn dần đến các cứ điểm của địch thông qua hệ thống giao thông hào, tấn công qua các đợt và cuối cùng là tiêu diệt hoàn toàn quân Pháp. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Điện Biên Phủ năm 1954.
Đáp án A
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), cách đánh của ta là : bao vậy quân địch bằng hệ thống giao thông hào, trận địa pháo của ta, lấn dần đến các cứ điểm của địch thông qua hệ thống giao thông hào, tấn công qua các đợt và cuối cùng là tiêu diệt hoàn toàn quân Pháp. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Điện Biên Phủ năm 1954
Chọn đáp án A
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), cách đánh của ta là : bao vậy quân địch bằng hệ thống giao thông hào, trận địa pháo của ta, lấn dần đến các cứ điểm của địch thông qua hệ thống giao thông hào, tấn công qua các đợt và cuối cùng là tiêu diệt hoàn toàn quân Pháp. Như vậy, đáp án của câu hỏi này là Điện Biên Phủ năm 1954
Chọn đáp án C.
Bước vào mùa Xuân năm 1975, ta chọn Nam Tây Nguyên làm hướng đột phá chiến lược cho cuộc tổng tiến công. Chiến dịch được mở ra với ý định ban đầu là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên, trước hết là thị xã có ý nghĩa chiến lược Buôn Ma Thuột. Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên. Đây là nơi không có một vị trí quân sự mạnh như Plâyku, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên nhưng lại là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, hiểm yếu.
=> Trong chiến dịch Tây Nguyên, đảng ta đã sử dụng nghệ thuậân sự chọn điểm đột phá, làm nên thành công nhanh chóng của chiến dịch này.
Đáp án B
Ngày 4-3-1975, quân ta đã đánh nghi binh ở Plâyku và Kontum nhằm thu hút quân địch về hướng đó => ta đã giành thắng lợi ở Buôn Ma Thuột (10-3-1975).
Đáp án B
Ngày 4-3-1975, quân ta đã đánh nghi binh ở Plâyku và Kontum nhằm thu hút quân địch về hướng đó => ta đã giành thắng lợi ở Buôn Ma Thuột (10-3-1975)
Đáp án C
Trong chiến dịch Tây Nguyên, ta đã chọn Plâyku và Kon Tum để đánh nghi binh và thu hút quân địch?
Đáp án C
Bước vào mùa Xuân năm 1975, ta chọn Nam Tây Nguyên làm hướng đột phá chiến lược cho cuộc tổng tiến công. Chiến dịch được mở ra với ý định ban đầu là giải phóng vùng Nam Tây Nguyên, trước hết là thị xã có ý nghĩa chiến lược Buôn Ma Thuột. Buôn Ma Thuột là điểm đột phá chiến lược mở đầu cho chiến dịch Tây Nguyên. Đây là nơi không có một vị trí quân sự mạnh như Plâyku, không phải là đầu não quân sự ở Tây Nguyên nhưng lại là trung tâm chính trị, văn hóa của Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, hiểm yếu.
=> Trong chiến dịch Tây Nguyên, đảng ta đã sử dụng nghệ thuật quân sự chọn điểm đột phá, làm nên thành công nhanh chóng của chiến dịch này.