Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8: Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phó từ?
A. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.
B.Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp.
C.Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
D.Sợi râu tôi dài và uốn cong.
Câu D
Đáp án: B
→ Tính từ: bóng mỡ, ưa nhìn, to, bướng, đen nhánh
Sử dụng thành công phép tu từ so sánh và nhân hóa.
+ So sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai cái lưỡi liềm máy làm việc.
+ Nhân hóa: Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng.
Tác dụng: Làm rõ vẻ đẹp hình thể, cường tráng của dế Mèn
BPTT là so sánh. Tác dụng là tăng sức gợi cảm, gợi hình cho lời văn
- Phó từ đứng trước: đã(nghe): phó từ chỉ quan hệ thời gian.
- Phó từ đứng sau: (co cẳng)lên: phó từ chỉ kết quả và hướng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!
a, Những biện pháp tu từ được sử dụng: nhân hóa và so sánh.
Nhân hóa ở việc Dế Mèn xưng tôi và những hình ảnh, chi tiết như:"đi bách bộ, soi gương được, rất ưa nhìn, rất bướng, rất hùng dũng"
So sánh ở những hình ảnh:"Hia cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như 2 lưỡi liềm máy làm việc"
Tác dụng: xây dựng vẻ đẹp ngoại hình của Dế mèn chân thực và sinh động; đồng thời khắc họa được nhân vật Dế mèn hiện lên như 1 con người có câu chuyện và suy nghĩ
b, Dế Mèn xưng tôi để kể câu chuyện. Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Dế Mèn trực tiếp trải qua những câu chuyện và kể lại những câu chuyện trong cuộc đời bằng lời của mình.
Hai nha bạn: ra ,rất lớn
Có phó tu lả:ra và rất