K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

Giải:

Đáp án: Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang

Giải thích: Vì khi có 2 lực cân bằng xuất hiện tác dụng lên một vật thì vật đó đứng yên. Trong các trường hợp trên, trường hợp thứ hai là chiếc bàn năm yên; các trường hợp còn lại thì vật đều di chuyển nên không có hai lực cân bằng tác dụng lên chúng.

Chúc bạn học tốt!!!

5 tháng 9 2017

Trong các trường hợp sau đây thì trường hợp nào xuất hiện 2 lực cân bằng?

  • Chiếc xe đạp đang leo dốc

  • Chiếc bàn học đang nằm yên ở trên sàn nhà nằm ngang.

  • Quả bóng lăn trên dốc

  • Chiếc thuyền đang tăng tốc trên sông

  • mk nghĩ vậy các bạn góp ý mk ko cố ý tự hỏi tự trả lời đâu

1 tháng 11 2016

Xe đạp đang xuống dốc

1 tháng 11 2016

Xe đạp đang xuống dốc

Vì nếu xuất hiện hai lực cân bằng thì chiếc xe đạp đứng yên chứ không chuyển động

Chúc bạn học tốt ! banhqua

4 tháng 3 2022

C nha 

4 tháng 3 2022

C

26 tháng 3 2022

Công nhân đang đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.

26 tháng 3 2022

A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm nghiêng.

15 tháng 12 2021

B

24 tháng 7 2019

ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:

A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.

B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây

11 tháng 12 2017

đù

24 tháng 12 2020

chiếc bàn nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chọn cau nhận xét đúng trong các nhận xét:

a. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực đẩy.

b. chiếc bàn chỉ chịu tác dụng của lực kéo.

c. chiếc bàn chịu tác dụng của các lực cân bằng.

d. chiếc bàn không chịu lực tác dụng.

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.B. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.C. Lực được...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.

B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.

C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Câu 2Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động.

B. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

C. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc.

D. Lực có thể vừa làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động.

Câu 3Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm thay đổi chuyển động của vật.

B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật.

C. Lực chỉ có thể làm vật thay đổi chuyển động.

D. Cả A và B đúng

Câu 4Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?

A. Hai thanh nam châm hút nhau.     B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.

C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.   D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.

Câu 5Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Hướng của lực                                      B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.     

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 6Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?

A. Kilôgam (kg)       B. Centimét (cm)        C. Niuton (N)       D. Lít (L)

Câu 7Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?

A. Quả bóng đá bay đập vào tường nảy lại.

B. Tờ giấy bị kéo cắt đôi.

C. Cục phấn rơi từ trên cao xuống vỡ thành nhiều mảnh.

D. Cái lò xo bị kéo dãn không về được hình dạng ban đầu.

Câu 8Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = 10 m                   B. P = m               C. P = 0,1 m                  D. m = 10 P

Câu 9Phát biểu nào sau đây là phát biểu không đúng về đặc điểm của lực hấp dẫn?

A. Lực hút của Trái Đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật.

C. Trọng lượng tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.

D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.

Câu 10Đơn vị của trọng lực là gì?

A. Niuton (N)       B. Kilogam (Kg)             C. Lít (l)                D. Mét (m)

Câu 11Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có ích?

A. Bảng trơn không viết được phấn lên bảng.

B. Xe đạp đi nhiều nên xích, líp bị mòn.

C. Người thợ trượt thùng hàng trên mặt sàn rất vất vả.

D. Giày dép sau thời gian sử dụng đế bị mòn.

Câu 12Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có hại?

A. Em bé đang cầm chai nước trên tay.

B. Ốc vít bắt chặt vào với nhau.

C. Con người đi lại được trên mặt đất.

D. Lốp xe ôtô bị mòn sau một thời gian dài sử dụng.

Câu 13Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng

B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh 

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng

D. Xe đạp đang xuống dốc

Câu 14Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của nước?

A. Quả dừa rơi từ trên cây xuống.     B. Bạn Lan đang tập bơi.

C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường.       D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời.

Câu 15Trong các trường hợp sau, trường hợp nào chịu lực cản của không khí?

A. Chiếc thuyền đang chuyển động.           B. Con cá đang bơi.

C. Bạn Mai đang đi bộ trên bãi biển.                  D. Mẹ em đang rửa rau.

Câu 16: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi vật đó có khả năng:

A. Làm nóng một vật khác      B. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.

C. Giữ cho nhiệt độ không đổi.                  D. Nổi được trên mặt nước.

Câu 17: Ta nhận biết trực tiếp được một vật có nhiệt năng khi nó có khả năng nào?

A. Làm tăng thể tích vật khác.                              B. Nổi trên mặt nước.

C. Sinh ra lực đẩy làm vật khác chuyển động.      D. Làm nóng một vật khác.

Câu 18: Trong nồi cơm điện, năng lượng nào đã được chuyển hóa thành nhiệt năng?

A. Điện năng.                                   B. Cơ năng.

C. Hóa năng.                                     D. Quang năng.

Câu 19: Vật ở trên cao so với mặt đất có năng lượng gọi là ?

A. Nhiệt năng.                                  B. Thế năng đàn hồi.

C. Thế năng hấp dẫn.                       D. Động năng.

Câu 20: Năng lượng của vật do chuyển động mà có gọi là?

A. Nhiệt năng.                                            B. Thế năng đàn hồi.     

C. Thế năng hấp dẫn.                                 D. Động năng.

Câu 21: Khi quạt điện hoạt động thì:

A. điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng có ích.

B. điện năng chuyển hóa thành động năng của cánh quạt là năng lượng hao phí.

C. điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng là năng lượng có ích.

C. điện năng chuyển hóa thành động năng làm cánh quạt quay và nhiệt năng làm nóng quạt là năng lượng có ích.

Câu 22: Trong quá trình bóng đèn sáng, năng lượng hao phí là?

A. Quang năng                        B. Nhiệt năng làm nóng bóng đèn

C. Năng lượng âm                             D. Điện năng

Câu 23: Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?

A. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt

B. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên, liên tục được bổ sung thông qua các quá trình tự nhiên.

C. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng con người tự tạo ra và cung cấp liên tục thông qua các quá trình chuyển hóa.

D. Nguồn năng lượng tái tạo là nguồn năng lượng không có sẵn trong thiên nhiên và có thể cạn kiệt.

Câu 25: Nguồn năng lượng nào dưới đây là nguồn năng lượng không tái tạo?

A. Mặt Trời.         B. Nước.               C. Gió.                 D. Dầu.

Câu 26: Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng nào không phải là dạng năng lượng tái tạo?

A. Năng lượng địa nhiệt                    B. Năng lượng từ than đá

C. Năng lượng sinh khối                             D. Năng lượng từ gió

Câu 27: Hoạt động nào dưới đây sử dụng năng lượng hiệu quả?

A. Để máy tính ở chế độ chờ khi không sử dụng

B. Để thức ăn còn nóng vào tủ lạnh

C. Sử dụng bóng đèn dây tóc thay cho đèn led

D. Sử dụng máy giặt khi đủ lượng quần áo để giặt

Câu 28: Trong các cách sử dụng năng lượng dưới đây, đâu là cách tiết kiệm năng lượng phù hợp nhất?

A. Sử dụng quạt điện suốt ngày kể cả khi không có người.

B. Xả vòi nước chảy liên tục trong lúc đánh răng.

C. Để máy tính hoạt động liên tục ngay cả trong lúc nghỉ trưa.

D. Sử dụng các dụng cụ điện khi cần thiết, tắt chúng khi không sử dụng.

Câu 28: Vì sao phải tiết kiệm năng lượng?

A. để tiết kiệm chi phí

B. bảo tồn các nguồn năng lượng không tái tạo

C. góp phần giảm lượng chất thải và giảm ô nhiễm môi trường

D. Cả 3 phương án trên

Câu 29: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện.

B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học.

C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm.

D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ.

Câu 30: Hành động nào sau đây làm lãng phí điện năng? 

A. Tan học không tắt đèn, quạt trong phòng học. 

B. Bật đèn ở phòng tắm, phòng vệ sinh khi có nhu cầu.   

C. Khi đi xem ti vi tắt đèn ở bàn học tập.       

D. Cả ba hành động trên. 

Câu 31:  Treo một quả cân 100 g vào một lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ

a) Nếu treo thêm quả cân 50 g vào lực kế thì kim của lực kế chỉ vạch thứ bao nhiêu ?

b) Nếu kim của lực kế chỉ vạch thứ 5 thì tổng khối lượng của các quả cân đã treo vào lực kế là bao nhiêu ?

Câu 32: Khi máy tính hoạt động, ta thấy vỏ máy nóng lên.

- Nhiệt tỏa ra trên vỏ máy là năng lượng có ích hay hao phí ?

- Nếu nhiệt độ của máy tăng quá cao thì điều này có lợi hay có hại ?

Câu 33: Em hãy thực hiện hoạt động sau:

a) Liệt kê các thiết bị tiêu thụ điện trong phòng của mình (đèn bàn học, đèn chiếu sáng phòng, quạt điện, máy lạnh nếu có,…).

b) Trao đổi về cách sử dụng điện của mình đã thực hiện tiết kiệm năng chưa.

Câu 34: Ghép tên dạng năng lượng (ở cột A) phù hợp với phần mô tả (ở cột B).

Dạng năng lượng (Cột A)

Mô tả (Cột B)

1. Động năng

a) Năng lượng tỏa ra từ bếp than.

2. Thế năng hấp dẫn

b) Năng lượng phát ra từ tiếng kèn.

3. Thế năng đàn hồi

c) Năng lượng phát ra từ màn hình ti vi.

4. Hóa năng

d) Năng lượng lưu trữ trong một que diêm.

5. Nhiệt năng

e) Năng lượng của một viên bi lăn trên sàn.

6. Quang năng

g) Năng lượng của lọ hóa đặt trên mặt bàn.

7. Năng lượng âm

h) Năng lượng của sợi dây cao su bị kéo dãn.

Câu 35: Hãy quan sát các thiết bị tiêu thụ điện, nước,… và cách sử dụng chúng trong gia đình em để chỉ ra những thiết bị nào chưa được sử dụng đúng cách tiết kiệm năng lượng.
Câu 36 :

a. Em hãy lấy 1 ví dụ về lực tiếp xúc và 1 ví dụ về lực không tiếp xúc.

b. Hãy vẽ mũi tên biểu diễn lực trong trường hợp sau theo tỉ xích 1cm ứng với 5N: Xách túi gạo với lực 30N

Câu 37: Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nào? Hãy lấy ví dụ để chứng tỏ điều này?

Câu 38: Tại sao cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy?

 

                                        giúp mình đi mà

 

4
11 tháng 5 2022

refer

Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực không tiếp xúc?

A. Em bé đẩy cho chiếc xe đồ chơi rơi xuống đất.

B. Gió thổi làm thuyền chuyển động.

C. Cầu thủ đá quả bóng bay vào gôn.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

gt A – Tay của em bé tác dụng lực tại điểm tiếp xúc vào xe đồ chơi để đẩy xe rơi

=> Lực tiếp xúc.

B – Gió tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với cánh buồm đẩy thuyền chuyển động

=> Lực tiếp xúc.

C – Chân của cầu thủ tác dụng lực tại điểm tiếp xúc với quả bóng làm quả bóng chuyển động.

=> Lực tiếp xúc.

D – Lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo làm nó rơi => lực không tiếp xúc.

Chọn đáp án D

Câu 2: Việc làm nào dưới đây không cần dùng tới lực?

A. Cầm bút viết bài B. Chơi nhảy dây C. Bế em bé D. Đọc một trang sách

A – Cần dùng tới lực

B – Cần dùng tới lực

C – Cần dùng tới lực

D – Không cần dùng tới lực

Chọn đáp án D

Câu 3: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Hướng của lực                                    B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.                                        C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.     D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 4: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?

A. Kilôgam (kg)           B. Centimét (cm)          C. Niuton (N)            D. Lít (L)

Câu 5: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài là 24 cm thì lò xo đã bị biến dạng là bao nhiêu?

A. 2 cm B. 3 cm C. 4 cm D. 1 cm

Câu 6: Trọng lượng của một vật được tính theo công thức nào sau đây?

A. P = 10 m B. P = m C. P = 0,1 m D. m = 10 P

Câu 7: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau.

B. Độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.

C. Đơn vị của trọng lượng là niuton (N).

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 8: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát?

A. Xe đạp đi trên đường

B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn

C. Lò xo bị nén

D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào

Câu 9: Cách nào sau đây làm tăng được ma sát khi xe ô tô bị sa lầy?

A. Tăng ga

B. Xuống xe đẩy đuôi ôtô

C. Lấy các viên đá sỏi, gạch chẹn vào bánh xe

D. Cả A và B đều được

 

11 tháng 5 2022

refer

Câu 10: Khi nào thì xuất hiện lực ma sát nghỉ?

A. Khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác

B. Khi một vật chịu tác dụng của một lực nhưng vẫn đứng yên trên bề mặt của vật khác.

C. Khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.

D. Khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

câu 11-a

câu 12-c

câu 13-a

câu 14-b

câu 15-c

câu 16-b

câu 17-b

câu 18-b

câu 19-c