Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Sự rộng lớn, hùng vĩ của sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ sông được tác giả thể hiện qua các chi tiết:
- Dòng sông Năm Căn mênh mông.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
b. Các đọng từ, cụm động từ chỉ cùng một hoạt động của con thuyền: thoát qua, đổ ra, xuôi về. Không thể thay đổi trình tự các động từ, cụm động từ ấy trong câu vì như thế sẽ không diễn tả được chính xác trạng thái hoạt động của con thuyền trong những hoàn cảnh khác nhau: từ thoát qua có ý nói con thuyền vượt qua kênh một cách khó khăn, nguy hiểm; từ đổ ra diễn tả con thuyền từ con kênh nhỏ ra dòng sông lớn; từ xuôi về diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước...
c. Tác giả đã diễn tả màu xanh của rừng đước với ba sắc thái: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ. Những sắc thái ấy chỉ độ đậm nhạt của các lớp cây đước từ non đến già nối tiếp nhau.
Câu 1:
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
Trả lời:
Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.
" Thắp" chi sự nở hoa.
Màu đỏ được ví với “lửa hồng” là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng.
Sự "nở hoa” được ví với hành dộng thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.
1.
- Vị ngữ có thể kết hợp với các phó từ: đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa, mới . .
- Vị ngữ có thể trả lời các câu hỏi: Làm sao? Như thế nào? Làm gì?...
2.
a) Vị ngữ: ra đứng cửa hàng, xem hoàng hôn xuống.
b) Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
c) Vị ngữ: là người bạn thân của nông dân Việt Nam; giúp con người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Vị ngữ thường là động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ) như ở ví dụ a, b và câu thứ hai trong ví dụ c. Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là danh từ hoặc cụm danh từ như ở câu 1 trong ví dụ c
Câu a. thì Câu b. nào,thì Câu c .bao nhiêu , bấy nhiêu Câu d. càng , càng
Câu 1: Các phó từ được in đậm:
Đoạn trích a:
- Đã đến, đã cởi bỏ, đã về, đương trổ: bổ sung quan hệ thời gian.
- Cũng sắp về, cũng sắp có, lại sắp buông tỏa: cũng, lại - bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự; sắp – bổ sung quan hệ thời gian.
- Đều lấm tấm: bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự.
- Buông tỏa ra: bổ sung quan hệ kết quả và hướng.
- Không còn ngửi: không - bổ sung quan hệ phủ định; còn – bổ sung quan hệ tiếp diễn tương tự.
Đoạn trích b:
- Đã xâu: bổ sung quan hệ thời gian.
- Xâu được: bổ sung quan hệ kết quả.
Câu 2: Bằng một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu), hãy thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chị Cốc. Chỉ ra ít nhất một phó từ đã được dùng trong đoạn văn ấy và cho biết em đã dùng nó để làm gì.
Vốn tính nghịch ranh, vừa nhìn thấy chị Cốc, Dế Mèn đã nghĩ ngay ra mưu trêu chị. Bị chọc giận, chị Cốc bèn giáng ngay tai hoạ lên đầu Dế Choắt bởi lúc này, Choắt ta vẫn đang loay hoay ở phía cửa hang. Sự việc diễn ra bất ngờ và nhanh quá, Choắt trở tay không kịp, thế là đành thế mạng cho trò nghịch tai quái của Mèn.
– Các phó từ trong đoạn văn là những từ in đậm.
– Tác dụng của các phó từ:
-
Cụm từ "ở ngay phía cửa hang": chỉ hướng.
-
Các từ "bất ngờ, quá": chỉ mức độ.
-
Từ "không kịp": chỉ khả năng.
-
Các từ "vừa, ngay, đã, vẫn đang": chỉ quan hệ thời gian.
a. Những giọt sương đêm nằm trên những cành lá.
=> Những giọt sương đêm long lanh trên những cành lá.
b. Đêm trung thu, trăng sắng lắm. Dưới trăng, dòng sông trông như dát bạt.
=> Đêm trung thu, trăng sắng lấp lánh . Dưới trăng, dòng sông như được dát bạt.
c. Gió thổi mạnh. Lá cây rơi nhiều.
=> Gió thổi rì rào.Lá cây rơi lả tả.
d. Trên nền trời, những cánh có đang bay.
=> Trên nền trời, những cách cò dập dờn.
mk sửa nha
bốn mươi năm = bốn mươi lăm
còn bổ sung mk chw nghĩ ra
đợi mk chút nhé
a. BP ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b. BP hoán dụ.
c. BP hoán dụ.
d. BP hoán dụ.
Đáp án : C