K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên...
Đọc tiếp

"Câu 1. Nguyên tố hoá học nào sau đây có trong Prôtêin nhưng không có trong lipit và đường: a. Phôt pho c. Natri b. Nitơ d.Canxi Câu 2. Các nguyên tố hoá học là thành phần bắt buộc của phân tử prôtêin là: a. Cacbon, oxi,nitơ b. Hidrô, các bon, phôtpho c. Nitơ , phôtpho, hidrô,ôxi d. Cácbon, hidrô, oxi, ni tơ Câu 3. Trong tế bào, tỷ lệ (tính trên khối lượng khí) của prôtêin vào khoảng: a. Trên 50% c. Trên 30% b. Dưới 40% d. Dưới 20% Câu 4. Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là : a. Mônôsaccarit c.axit amin b. Photpholipit d. Stêrôit Câu 5. Số loại axit amin có ở cơ thể sinh vật là : a. 20 b. 15 c. 13 d. 10 Câu 6. Loại liên kết hoá học chủ yếu giữa các đơn phân trong phân tử Prôtêin là : a. Liên kết hoá trị c. Liên kết este b. Liên kết peptit d. Liên kết hidrô Câu 7. Trong các công thức hoá học chủ yếu sau, công thức nào là của axit amin ? a. R NH2-CH-COOH b. R-CH2-COOH c. R-CH2-OH d. O R-C-NH2 Câu 8. Các loại axit amin khác nhau được phân biệt dựa vào các yếu tố nào sau đây : a. Nhóm amin c. Gốc R- b. Nhóm cacbôxyl d. Cả ba lựa chọn trên Câu 9. Trong tự nhiên, prôtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau ? a. Một bậc c. Ba bậc b. Hai bậc d. Bốn bậc Câu 10. Sắp xếp nào sau đây đúng theo thứ tự bậc cấu tạo prôtêin từ đơn giản đến phức tạp? a. 1,2,3,4 c. 2,3,1,4 b. 4,3,2,1 d. 4,2,3,1 Câu 11. Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi a. Nhóm amin của các axit amin b. Nhóm R của các axit amin c. Liên kết peptit d. Thành phần, số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin Câu 12. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi : a. Liên kết phân cực của các phân tử nước b. Nhiệt độ c. Sự có mặt của khí oxi d. Sự có mặt của khí CO2 Câu 13. Bậc cấu trúc nào của prôtêtin ít bị ảnh hưởng nhất khi các liên kết hidrô trong prôtêin bị phá vỡ ? a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 14. Đặc điểm của phân tử prôtêin bậc 1 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng không xoắn cuộn b. Chuỗi pôlipeptit ở dạng xoắn đặc trưng c. Chuỗi pôlipeptit ở dạng cuộn tạo dạng hình cầu d. Cả a,b,c đều đúng Câu 15. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp nếp lại là của cấu trúc prôtêin: a. Bậc 1 c. Bậc 3 b. Bậc 2 d. Bậc 4 Câu 16. Điểm giống nhau của prôtêin bậc 1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là : a. Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng b. Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại c. Chỉ có cấu trúc chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu Câu 17. Đặc điểm của prôtêin bậc 4, cũng là điểm phân biệt với prôtêin ở các bậc còn lại là a. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit b. Cấu tạo bởi một chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn hình cầu c. Có hai hay nhiều chuỗi pôlipeptit d. Chuỗi pôlipeptit xoắn dạng lò xo Câu 18. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây? a. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao b. Có tính đa dạng c. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân d. Có khả năng tự sao chép Câu 19. Loại prôtêin nào sau đây không có chứa liên kết hiđrô? a. Prôtêin bậc 1 c. Prôtêin bậc 3 b. Prôtêin bậc 2 d. Prôtêin bậc 4 Câu 20. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2 c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4" https://hoc247.net/tu-lieu/bai-tap-trac-nghiem-on-tap-chu-de-protein-sinh-hoc-10-co-dap-an-doc18246.html#:~:text=C%C3%A2u%201.%20Nguy%C3%AAn,oxi%2C%20ni%20t%C6%A1

0
15 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.

15 tháng 11 2021

Tham khảo

- Các nguyên tố thuộc nhóm (IA, IIA, IIIA) trừ B và H có tính kim loại. Các nguyên tố thuộc nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ Antimon, bitmut, poloni). ... - Oxit và hidroxit sẽ có tính axit hay bazo.

30 tháng 4 2023

1 . Nếu một sản phẩm bị nhiễm virus và con người sử dụng sản phẩm đó, thì có nguy cơ con người bị nhiễm bệnh. Virus là các tác nhân gây bệnh rất nhỏ, có thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua đường tiêu hóa, hô hấp, hoặc da. Khi virus xâm nhập vào cơ thể, chúng có thể gây ra các triệu chứng bệnh như sốt, đau đầu, đau họng, ho, viêm phổi, tiêu chảy, v.v.

Việc sử dụng sản phẩm bị nhiễm virus có thể gây ra nguy cơ nhiễm bệnh cho con người. Tuy nhiên, nguy cơ này phụ thuộc vào loại virus và mức độ nhiễm của sản phẩm. Nếu virus có tính chất dễ lây lan và sản phẩm bị nhiễm virus ở mức độ cao, thì nguy cơ nhiễm bệnh sẽ cao hơn.

Do đó, để tránh nguy cơ nhiễm bệnh từ sản phẩm bị nhiễm virus, người tiêu dùng nên chú ý đến nguồn gốc và chất lượng của sản phẩm. Các cơ quan chức năng cũng cần tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng sản phẩm để đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Ngoài ra, việc tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân và phòng chống dịch bệnh cũng là rất quan trọng để giảm thiểu nguy cơ nhiễm bệnh từ virus.

30 tháng 4 2023

Kháng sinh là một loại thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, kháng sinh không được sử dụng để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn.

Việc sử dụng kháng sinh không cần thiết hoặc không đúng cách có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực, bao gồm:

Kháng thuốc: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể gây ra kháng thuốc, khiến vi khuẩn trở nên kháng lại thuốc và khó điều trị hơn.

Ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật tự nhiên trong cơ thể, gây ra các vấn đề sức khỏe như tiêu chảy, đau bụng, v.v.

Tăng chi phí điều trị: Sử dụng kháng sinh không đúng cách có thể tăng chi phí điều trị, do cần sử dụng các loại thuốc khác để điều trị các vấn đề sức khỏe liên quan.

Vì vậy, việc sử dụng kháng sinh chỉ nên được thực hiện khi cần thiết để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Để phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn, người ta nên tuân thủ các biện pháp vệ sinh cá nhân, ăn uống và sinh hoạt lành mạnh, và tránh tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh.

17 tháng 3 2022

Số trứng tạo ra : \(100000.1.25\%=25000\left(trứng\right)\)

Số hợp tử :  \(25000.15\%=3750\left(tb\right)\)

-> Chọn A

17 tháng 3 2022

a

7 tháng 2 2020

Bổ sung :*ở các bộ phận khác nhau

12 tháng 11 2018

C. Cacbon

Cacbon là nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng vật chất hữu cơ

18 tháng 3 2022

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Sau lần nguyên phân tạo ra 768 tb sinh tinh

->  \(6.2^x=768\)

->  \(2^x=128\)

->  \(x=7\left(lần\right)\)

Vậy mỗi tb nguyên phân 7 lần

b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình np :

\(6.38.\left(2^7-1\right)=28956\left(NST\right)\)

c) Số tinh trùng tạo ra trong giảm phân : \(6.2^7.4=3072\left(tinhtrùng\right)\)