Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NH4NO3 có %N = 80g \(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{80}=35\%\)
(NH2)2CO có %N = 60g \(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{60}\)= 46,6
(NH4)2SO4 có %N = 132g\(\Rightarrow\%N=\dfrac{28.100\%}{132}=21,2\%\)
Như vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure (NH2)2CO là có lợi nhất trong bón cây trồng vì có hàm lượng đạm cao nhất.
Chỉ dùng một thước thử hãy phân biệt các chất:
\(NaCl,CuCl_2,FeCl_3,NH_4Cl,\left(NH_4\right)_2SO_4\)
Thuốc thử duy nhất: \(Ba\left(OH\right)_2\)
_Trích mẫu thử, đánh STT tương ứng_
Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với các mẫu thử:
- Không hiện tượng: $NaCl$
- Có kết tủa màu xanh lơ: $CuCl_2$
$CuCl_2 + Ba(OH)_2 \rightarrow Cu(OH)_2 \downarrow + BaCl_2$
- Có kết tủa màu nâu đỏ: $FeCl_3$
$2FeCl_3 + 3Ba(OH)_2 \rightarrow 2Fe(OH)_3 \downarrow + 3BaCl_2$
- Có chất khí mùi khai thoát ra: $NH_4Cl$
$Ba(OH)_2 + 2NH_4Cl \rightarrow BaCl_2 + 2NH_3 \uparrow + 2H_2O$
- Có kết tủa màu trắng, có chất khí mùi khai thoát ra: $(NH_4)_2SO_4$
$Ba(OH)_2 + (NH_4)_2SO_4 \rightarrow BaSO_4 \downarrow + 2NH_3 \uparrow + 2H_2O$
_Dán nhãn_
tham khảo:
chọn Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CuCl2 → BaCl2 + Cu(OH)2 kết tủa xanh
3Ba(OH)2 + 2FeCl3 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O + 2NH3 giải phóng khí có mùi khai
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2H2O + 2NH3 + BaSO4 khí có mùi khai bay lên, tạo kết tủa trắng
không có hiện tượng là NaCl
\(\Rightarrow\left(NH_2\right)_2CO\) có hàm lượng N cao nhất
tạo ra các muối có gốc là gốc của NH4 ban đầu và NH3 và H2O
2NH4NO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NH3 + H2O
2(NH4)3PO4 + 3Ca(OH)2 \(\rightarrow\) Ca3(PO4)2 + 6NH3+ 6H2O
(NH4)3PO4 + 3KOH \(\rightarrow\) K3PO4 + 3NH3 + 3H2O
2(NH4)2CO3 + 4KOH \(\rightarrow\) 2K2CO3 + 2NH3 + 7H2O
(NH4)2CO3 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) 2NH3 + 2H2O + CaCO3
\(M=242+132=374(đvc)\\ \%_{Fe}=\frac{56}{374}.100=14,97\%\\ \%_{N}=\frac{14.3+14.2}{374}.100=18,72\%\\ \%_H=\frac{1.4.2}{374}.100=2,14\%\\ \%_S=\frac{32}{374}.100=8,57\%\\ \%_O=55,6\%\)
\(Fe(NO_3)_3\\ \%_{Fe}=\frac{56}{242}.100\%=23,14\%\\ \%_N=\frac{14.3}{242}.100\%=17,36\%\\ \%_O=595,5\%\\ (NH_4)_2SO_4\\ \%N=\frac{14.2}{132}=21,21\% \\ \%H=\frac{(1.4).2.}{132}=6,06\% \\ \%S=\frac{32}{132}=24,24\% \\ \%O=\frac{16.4}{132}=48,49\%\\ \)
1 tấn=1000kg
\(m_{Fe_2O_3}=1000.80\%=800kg\)
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{800}{160}=5mol\)
\(n_{Fe}=2.n_{Fe_2O_3}=2.5=10mol\)
mFe=10.56=560kg
Phân bón có hàm lượng N cao nhất là (NH2)2CO
\(\%N=\dfrac{14.2}{60}.100=46,67\%\)