K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

Chọn C

Vì sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt không phải là bức xạ nhiệt.

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A. F = 2500N.   B. F < 600N.             C. F = 600N.                D.F > 600N.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.                             B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.                 D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

A. 630kJ         B. 630 J                       C. 0,630 kJ                     D. 0,630  J

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.             B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.            D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Câu 6:  Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:

    A. A= 105J        B. A= 108J                    C. A= 106J                     D. A= 104

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.       B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                         D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:

A. A1 = 2A2              B. A2 = 2A1       C. A1 = A2          D. A1 > A2

Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.                B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.                    D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 18W               B. 360W                  C. 12W                     D. 15W

2
4 tháng 8 2021

1.A

2.D

3.B

4.Q=m.c.(t2-t1)=5.4200.(100-30)=1470(kJ)

5.D

6.B

7.A

8.C

9.B

10.B

11.D

12.D

4 tháng 8 2021

Câu 1: Trong các hình thức truyền nhiệt dưới đây, sự truyền nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?

A. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng.

B. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò.

C. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.

D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.

Câu 2: Một người dùng một lực 600N để lăn một vật nặng 2500N từ mặt đất lên xe ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây ?

A. F = 2500N.   B. F < 600N.             C. F = 600N.                D.F > 600N.

Câu 3: Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Khối lượng.                             B. Độ biến dạng của vật đàn hồi.

C. Khối lượng và chất làm vật.                 D. Vận tốc của vật.

Câu 4: Để đun sôi 5 lít nước cần cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của nước là 30°C và nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K.

A. 630kJ         B. 630 J                       C. 0,630 kJ                     D. 0,630  J

Câu 5: Vật nào sau đây hấp thụ nhiệt tốt?

A. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.             B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.            D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu

Câu 6:  Đầu tàu hoả kéo toa xe với lực F= 500 000N. Công của lực kéo của đầu tàu khi xe dịch chuyển 0,2km là:

    A. A= 105J        B. A= 108J                    C. A= 106J                     D. A= 104

Câu 7: Trong các vật sau, vật nào không có động năng?

A. Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.       B. Hòn bi lăn trên sàn nhà.

C. Máy bay đang bay.                         D. Viên đạn đang bay.

Câu 8: Nếu gọi A1 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật l000kg lên cao 2m; A2 là công tối thiểu cần thiết để đưa một vật 2000kg lên cao l m thì:

A. A1 = 2A2              B. A2 = 2A1       C. A1 = A2          D. A1 > A2

Câu 9: Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:

A. Từ cơ năng sang nhiệt năng.                B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.

C. Từ cơ năng sang cơ năng.                    D. Từ nhiệt năng sang cơ năng.

Câu10: Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?

A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.

B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được.

C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.

D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.

Câu 11: Chọn câu sai trong những câu sau:

A. Phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.

B. Khi vật truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì nhiệt năng của nó giảm đi.

C. Nếu vật vừa nhận công, vừa nhận nhiệt lượng thì nhiệt năng của nó tăng lên.

D. Chà xát đồng xu vào mặt bàn là cách truyền nhiệt để làm thay đổi nhiệt năng của vật.

Câu 12: Một người kéo đều một gàu nước trọng lượng 50N từ giếng sâu 9m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của lực kéo là bao nhiêu?

A. 18W               B. 360W                  C. 12W                     D. 15W

Câu 1: Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém. D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. Câu 2: Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là: A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép C. thép, đồng, nhôm. D. đồng, thép,...
Đọc tiếp
Câu 1: Về mùa đông, mặc nhiều áo mỏng ấm hơn mặc một áo dày, vì: A. áo dày nặng nề. B. áo mỏng nhẹ hơn. C. giữa các lớp áo mỏng có không khí nên dẫn nhiệt kém. D. áo dày truyền nhiệt nhanh hơn. Câu 2: Trong ba chất: đồng, nhôm và thép thì tính dẫn nhiệt từ tốt đến yếu hơn được xếp thứ tự là: A. nhôm, đồng, thép. B. đồng, nhôm, thép C. thép, đồng, nhôm. D. đồng, thép, nhôm. Câu 3: Về mùa hè, nước trên bề mặt của ao hồ nóng lên là do: A. sự dẫn nhiệt từ lớp nước dưới. B. nhẹ hơn lớp nước dưới. C. hấp thu tia nhiệt từ Mặt Trời. D. sự đối lưu dịng nước trong ao hồ. Câu 4: Sự truyền nhiệt nào dưới đây, không phải là bức xạ nhiệt? A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất. B. Sự truyền nhiệt từ bếp tới người đứng gần bếp. C. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn điện đang sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn. D. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng. Câu 5: Mặt Trời truyền nhiệt đến Trái Đất bằng cách A. Đối lưu của không khí. B. Truyền nhiệt trong không khí. C. Phát ra các tia nhiệt đi thẳng. D. Truyền nhiệt
0
15 tháng 5 2022

ko, vì mik ko tiếp xúc vs bóng đèn

đó là truyền nhiệt qua bức xạ nhiệt

1. D. Nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp

2. B. Truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò

6 tháng 4 2022

 Khi sưởi ấm nhiệt truyền từ bếp đến cơ thể ta bằng ba cách: 

A.Dẫn nhiệt đối lưu bức xạ nhưng chủ yếu là bức xạ nhiệt 

B nhiệt truyền từ mặt trời đến trái đất bằng bức xạ nhiệt

C Nhiệt truyền khi đun sôi nước là dẫn nhiệt và đối lưu nhưng chủ yếu là đối lưu

D tất cả các ý trên

13 tháng 4 2017

Chọn đáp án C. Bức xạ nhiệt.

12 tháng 6 2019

Đáp án A

A – dẫn nhiệt

B, C, D – bức xạ nhiệt

7 tháng 2 2020

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng.Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người như thế nào

A. Sự đối lưu

B. Sự dẫn nhiệt của không khí

C. Sự bức xạ nhiệt

D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt

7 tháng 2 2020

Đứng gần một bếp lửa, ta cảm thấy nóng.Nhiệt lượng truyền từ ngọn lửa đến người như thế nào

A. Sự đối lưu

B. Sự dẫn nhiệt của không khí

C. Sự bức xạ nhiệt

D. Chủ yếu là bức xạ nhiệt, một phần do dẫn nhiệt