Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Các trường hợp xảy ra phản ứng thuộc loại phản ứng oxi - hóa khử: HNO3 đặc, nóng phản ứng với Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3
Đáp án B
Sắt và các hợp chất sắt có số oxi hóa nhỏ hơn +3 có khả năng tham gia phản ứng oxi hóa khử với dung dịch HNO3 loãng dư → có 6 chất thỏa mãn là: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3, Fe(NO3)2.
Chọn đáp án D
để xảy ra phản ứng oxi hóa, số oxi hóa của Fe trong các chất hay hợp chất trong dãy < +3 là thỏa mãn, chúng gồm: Fe; FeO, Fe(OH)2, Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4, FeCO3.
⇒ có 7 TH thỏa mãn. Chọn đáp án D
Chọn đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Đáp án A
Các phản ứng oxi hóa khử xảy ra giữa HNO3 với các chất: Fe, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)2, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2
Đáp án D
Ngoại trừ: Fe(OH)3, Fe2O3, Fe(NO3)3 và Fe2(SO4)3
Đáp án A.
Chất phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: Fe; FeO; Fe(OH)2; Fe3O4; Fe(NO3)2; FeSO4; FeCO3.
Chọn A