Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi nhau .
Hoán dụ là gọi tên sự vật , hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tang sức gợi hỡnh, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a)Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Quan hệ vật chứa - vật bị chứa
b. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền cũng giỏi.
đầu xanh
Má hồng
tay sào
tay chèo
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
- Áo chàm :áo màu chàm, người dân Việt Bắc thường mặc
Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật , cây cối, đồ vật ,... bằng những từ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người ;làm cho thế giới động vật ,cây cối, đồ vật ,...trở nên gần gũi với con người , biểu thị đc những suy nghĩ , tình cảm của con người.
nhấn hóa trong ghi nhớ sgk
vế A | phương diện | từ so sánh | vế B |
cờ | ko có | như | nước mắt mờ |
cờ | ko có | như | lửa đốt |
-> so sánh ngang bằng, ngoài ra còn so sánh không ngang bằng
các từ so sánh ngang bằng: cũng như, như, giống như, giống nhau,...
các từ so sánh ko ngang bằng: khác nhau, chẳng giống,...
áo chàm là hoán dụ, để chỉ người ra đi->thể hiện lòng chung thủy giữa người ở lại đối với người ra đi
- Bàn tay ta là một bộ phận của cả con người. Bàn tay là bộ phận trực tiếp đưa sức người để lao động chân tay có hiệu quả. Nói bàn tay ta là dùng một bộ phận để nhấn mạnh khả năng lao động, ý chí kiên cường trong lao động sản xuất của con người.
c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể
- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật
- Thay cho sự vật: người Việt Bắc
hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc
chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội
- Áo nâu: chỉ người nông dân
- Áo xanh: chỉ người công nhân
- Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn
- Thị thành: chỉ những người sống ở thị thành
“ Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên”
- Áo nâu : chỉ người nông dân
- Áo xanh : chỉ người công nhân
=> Quan hệ gần gũi.
- Nông thôn : những người sống ở nông thôn.
- Thị thành : những người sống ở thành thị, thành phố
=>Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
" Vì sao trái đất nằng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh. "
Phép hoán dụ: trái đất.
- Mối quan hệ giữa vật chứa đựng (B) và vật bị chứa đựng (A):
+ Gọi tên vật chứa đựng: trái đất.
+ Thay cho vật bị chứa đựng: nhân loại.
a) Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng từ ngữ nào để làm phép hoán dụ: Áo xanh; Áo nâu
b) Áo xanh : để chỉ những người công nhân
Áo nâu : để chỉ những người nông dân
c) Tác dụng : Nêu được đặc điểm riêng phổ biến về trang phục của người nông dân,công nhân nước ta . Thể hiện sự quan sát, miêu tả cụ thể, gần gũi ý nói :Các tầng lớp , giai cấp đang cùng nhau đứng lên xây dựng đất nước
Sai chính tả Miền Bắc chứ không phải miền Bác
Mình sẽ rút kinh nghiệm