K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2017

Đáp án: A. \(AlCl_3,CuSO_4\)

Vì: \(HCO_3^-+HSO_4^-\rightarrow SO_4^{2-}+CO_2\uparrow+H_2O\)

\(ZnO_2^{2-}+2H^+\rightarrow Zn\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)

1 tháng 7 2017

ở hỗn hợp Na2ZnO2, HCl có thể xẩy ra 2pt

pt 1 như em đã viết

pt 2 nếu HCl vẫn dư Zn(OH)2 + 2H+ \(\rightarrow\)Zn2+ + 2H2O

28 tháng 10 2021

B

29 tháng 10 2021

A. \(2AlCl_3+3Na_2CO_3+3H_2O\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2\uparrow+6NaCl\)

B. \(H^++HCO_3^-\rightarrow H_2O+CO_2\uparrow\)

D. \(3OH^-+Fe^{3+}\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(\Rightarrow\) C. \(NaNO_3\) và \(KOH\)

21 tháng 12 2019

Đáp án: A.

12 tháng 12 2018

Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.

22 tháng 8 2018

Đáp án D

28 tháng 2 2019

Đáp án D

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất một trong các chất sau:

+ Chất kết tủa.

+ Chất điện li yếu.

+ Chất khí.

15 tháng 3 2018

Đáp án A

Các cặp chất xảy ra phản ứng là: (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7)

(1)BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3+ 2NaCl        

(2) Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4+ 2H2O             

(3) 3NaOH +AlCl3→ 3NaCl + Al(OH)3

(4) 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 6NaCl+ 3CO2

(5) BaCl2 +NaHSO4 → BaSO4+ NaCl+ HCl              

(6) Pb(NO3)2 + Na2S→ PbS + 2NaNO3

(7) 9Fe(NO3)2+12 HCl→ 6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3                       

6 tháng 10 2022

Đáp án A

16 tháng 1 2017

Đáp án B

Cặp chất cùng tồn tại được trong 1 dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau

12 tháng 6 2019

Đáp án C

Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch trên:

Ở cả 3 dung dịch đều xuất hiện kết tủa trắng:

- Ống nghiệm 1:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

- Ống nghiệm 2:

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

-Ống nghiệm 3:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

Sau đó cho dung dịch HNO3 lần lượt vào các ống nghiệm trên:

- Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì đó là BaCO3 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2CO3

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

- Ống nghiệm nào kết tủa không tan thì đó là BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2SO4

- Ống nghiệm nào kết tủa tan 1 phần thì đó là BaCO3, BaSO→ Ống nghiệm ban đầu chứa Na2CO3+ Na2SO4

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O