Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số có căn bậc hai:
a = 0 c = 1 d = 16 + 9
e = 32 + 42 h = (2-11)2 i = (-5)2
l = √16 m = 34 n = 52 - 32
Căn bậc hai không âm của các số đó là:
Giả sử \(\sqrt{5}\in Q\)
\(\Rightarrow\sqrt{5}=\frac{m}{n}\left(m;n\in Z;n\ne0\right);\left(\left|m\right|;\left|n\right|\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{m^2}{n^2}=5\)
=> m2 = n2.5
Giả sử k là ước nguyên tố của m \(\Rightarrow n^2⋮k\)
Mà k nguyên tố nên \(n⋮k\)
=> ƯCLN(|m|; |n|) = k \(\ne1\)
=> điều giả sử là sai
=> \(\sqrt{5}\notin Q\left(đpcm\right)\)
a= 2 là căn bậc hai của 4
b = -5 là căn bậc hai của 25;
c = 1 là căn bậc hai của 1
d = 25 là căn bậc hai của 625
e = 0 là căn bậc hai của 0;
g = √7 là căn bậc hai của 7;
h = 3/4 là căn bậc hai của 9/16
i= √4 -3 = 2-3 =-1 là căn bậc hai của 1
Để B là số nguyên thì x/2=k^2(k thuộc N)
=>x=2k^2(k thuộc N)
MÌNH GIẢI BÀI 3 NHÉ
GỌI ĐỘ DÀI CÁC CẠNH LẦN LƯỢT LÀ A,B,C (CM) (A,B,C>0)
CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC TỈ LỆ VỚI 3;4;5
A/3=B/4=C/5
CHU VI CỦA TAM GIÁC LÀ 24 CM
A+B+C=24
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
A/3=B/4=C/5=A+B+C/3+4+5=24/12=2
A/3=2 SUY RA A=6 (TM)
B/4=2 SUY RA B=8 (TM)
C/5=2 SUY RA C=10 (TM)
VẬY; CẠNH 1 ; 6 CM
CẠNH 2; 8 CM
CẠNH 3; 10 CM
a: Đúng
b: Sai
c: Sai
d: Đúng
e: Đúng
g: Sai
h: Sai
i: đúng
k: Sai
l: Sai