K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

thuộc tính là tôn trọng bác hồ, anti bts như vậy ta sẽ được :

BTS CỨT, ***** MẸ BTS

Câu 1: Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vangB. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vangCâu 2: Cao độ là:A. §é trÇm bæng, cao thÊp.B. §é ng©n dµi, ng¾n.C. §é m¹nh, nhÑ.    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:         A. Cao độ         B. Trường độ         C. Cường...
Đọc tiếp

Câu 1: Cã bèn thuéc tÝnh cña ©m thanh lµ :

A. Cao ®é, trường độ, màu sắc, tiếng vang

B. Cao ®é, trường độ, sắc thái, độ trầm bổng.

C. Cao ®é, trường độ, cường độ, âm sắc.

D. Cao ®é, độ dài, độ mạnh, tiếng vang

Câu 2: Cao độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 3: Độ ngân dài ngắn của âm thanh chỉ:

         A. Cao độ

         B. Trường độ

         C. Cường độ

         D. Âm sắc

Câu 4: Trong bản nhạc hoặc bài hát. Cường độ là:

A. §é trÇm bæng, cao thÊp.

B. §é ng©n dµi, ng¾n.

C. §é m¹nh, nhÑ.

    D. ChØ s¾c th¸i kh¸c nhau cña ©m thanh.

Câu 5: Giọng người hay nhạc cụ phát ra những âm có sắc thái khác nhau được gọi là:

A. Âm thanh

B. Âm Sắc

C. Tiếng vang

         D. Sắc thái.

Câu 6: Kí hiệu ghi cao độ ( tên nốt nhạc) trong âm nhạc gồm:

A. 6 tên

B. 7 tên

C. 7 tên

D. 8 tên

Câu 7: Kí hiệu ghi trường độ gồm:

A. Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.

B. Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đô.

C. mm, cm, dm, m, km, hm, dam.

         D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 8: Tính chất của bài hát”Mùa khai trường” là

A. Vui tươi.

B. Hồn nhiên

C. Vui tươi, hồn nhiên.

D. Thoải mái, hồn nhiên.

Câu 9: Câu hát “mùa hoa mang màu ông mặt trời” là của bài hát nào?

A. Mùa khai trường.

B. Mùa thu ngày khai trường.

C. Mùa thu khai trường

D. Ngày khai trường.

Câu 10: Bài hát “ Mùa khai trường” của nhạc sĩ nào?

A. Phan Việt Anh.

B. Phan Việt Phương.

C. Trần Việt Phương.

D. Phan Trần Bảng.

Câu 11: Bài hát “ Mùa khai trường” có số chỉ nhịp là:

A. 2/8

B. 2/2

C. 2/4

D. 2/16

Câu 12: Bài hát “ Mùa khai trường” được sáng tác vào năm nào?

          A. 2012

          B. 2013

          C. 2014

D. 2015

Câu 13: Kí hiệu ghi trường độ cơ bản (âm hình tiết tấu) gồm:

A.   5

B.   6

C.   7

D.   8

Câu 14: Bài hát nào sau đây là của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

A.   Cò lả.

B.   Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.

C.   Hành khúc đội.

D.   Thiều nhi thế giới liên hoan.

Câu 15: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước quê ở đâu?

A.   Bạc Liêu.

B.   Cần Thơ.

C.   Vĩnh Long.

D.   Đồng Tháp.

 

0
1 tháng 12 2021

Đang thi à :v?

1 tháng 12 2021

chắc vậy :)))

1 tháng 12 2021

b

1 tháng 12 2021

A. Độ trầm bổng, cao thấp của âm thanh

11 tháng 10 2021

Cao độ, Trường độ, Cường độ và Âm sắc 

11 tháng 10 2021

Những âm thanh có tính nhạc được xác định bởi 4 thuộc tính  : Cao độ, Trường độ, Cường độ và Âm sắc. Những âm thanh không có tính nhạc thuộc loại tiếng động.

      1. Cao độ: Độ cao thấp của âm thanh phụ thuộc vào tần số dao động của vật thể rung. Tần số dao động càng nhiều thì âm thanh có độ cao càng cao và ngược lại. Đơn vị đo cao độ là Hertz (Hz)

Ví dụ, âm thấp nhất của cây đàn piano có tần số 16 Hz, âm cao nhất của nó có tần số 4000 Hz. Giọng nữ thường có âm thanh cao hơn giọng nam.

     2. Trường độ: Độ dài ngắn của âm thanh lúc âm thanh bắt đầu được vang lên. Đơn vị đo trường độ là giây (s)

     3. Cường độ: Độ to nhỏ của âm thanh. Đơn vị đo cường độ âm thanh là Deciben (viết tắt là db)

     4. Âm sắc: Mỗi giọng người, mỗi nhạc cụ phát ra những âm thanh có sắc thái khác nhau. Sự khác nhau về màu sắc âm thanh  được tạo ra bởi đường  biễu diễn khác nhau của dao động âm thanh.

1. Có ba bạn đưa ra ba ý kiến khác nhau về nhạc sĩ Văn Cao. Bạn hãy cho biết bạn nào có ý kiến đúng nhất: Bạn Lan nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ và họa sĩ. Bạn Huy nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ và thi sĩ. Bạn Hải nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ và thi sĩ. 2. Bạn hiểu thế nào là nhạc hát ,thế nào là nhạc đàn ? Nhạc hát là: Nhạc đàn là: 3 Có bốn thuộc tính: Cao độ; Trường độ; Cường độ; Âm sắc. Trong...
Đọc tiếp

1. Có ba bạn đưa ra ba ý kiến khác nhau về nhạc sĩ Văn Cao. Bạn hãy cho biết bạn nào có ý kiến đúng nhất:

Bạn Lan nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ và họa sĩ.

Bạn Huy nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ, họa sĩ và thi sĩ.

Bạn Hải nói: Bác Văn Cao là nhạc sĩ và thi sĩ.

2. Bạn hiểu thế nào là nhạc hát ,thế nào là nhạc đàn ?

Nhạc hát là:

Nhạc đàn là:

3 Có bốn thuộc tính: Cao độ; Trường độ; Cường độ; Âm sắc. Trong bốn thuộc tính đó, thuộc tính nào quan trọng nhất? Các bạn nếu ai biết phần dưới bài: Ôn tập đọc nhạc thì các bạn giúp mình đặt lời cho giai điệu trong sbt nhạc tập 1 nha....

4. Em hãy nêu tác dụng của hát đuổi ( ca nông ). Các bạn trả lời chỉ cần 1 dòng thui nha..ko cần phức tạp

5. Hãy chọn những bài hát có tính chất hành khúc:

Mưa rơi (Dân ca Xá)

Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)

Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu)

Giải phóng miền Nam (Lưu Hữu Phước)

Anh vẫn hành quân (Huy Du)

Lên đàng (Lưu Hữu Phước)

Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ)

Làng tôi (Văn Cao)

******

Các bạn giúp mik được câu nào thì giúp nha...Cảm ơn...

1
4 tháng 1 2018

1. Bạn Huy nói đúng. Văn Cao chính là một nhạc sĩ, họa sĩ, nhà thơ người Việt Nam. Ông là tác giả của Tiến quân ca - quốc ca của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc.

2. Nhạc hát là thể loại viết cho thanh nhạc.

Nhạc hát có các hình thức thể hiện: Đơn ca, song ca, tốp ca,...

Nhạc đàn là thể loại viết cho nhạc cụ.

Nhạc đàn có các hình thức thể hiện là: Độc tấu (một nhạc cụ biểu diễn) ; Hòa tấu (nhiều nhạc cụ biểu diễn).

3. Thuộc tính quan trọng nhất là Trường độ (mk nghĩ z thui ak nha)

(trong sách có lời ấy bn)

4. Một bài hát vốn đã có nhịp điệu của nó do nhác sĩ sáng tác tạo ra.
Nhưng với nghệ thuật biểu diễn, người ta còn có thể phôiấm lại, tạo thêm nhiều phong cách biểu diễn nữa - một trong những thức đó là thức hát đuổi.
Hát đuổi là một trong những dạng biểu diễn của nghệ thuật "hát bè", bao gồm từ hai bè trở lên. Các bè được phân chia theo nhiều dạng, như bè cao, bè thấp, bè giọng nam, bè giọng nữ... cá bè phối - đệm lẫn cho nhau tạo ra các hòa âm phong phú hơn. Để trình dễn các tiết tấu dồn dập, phô bầy những cảm xúc như làn sóng trào dâng để tạo nên cao trào thường được người ta sử dụng cách thức "Hát đuổi".

5.

Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên)

Cùng nhau đi hồng binh (Đinh Nhu)

Giải phóng miền Nam (Lưu Hữu Phước)

Anh vẫn hành quân (Huy Du)

Lên đàng (Lưu Hữu Phước)

Làng tôi (Văn Cao)

7 tháng 1 2018

Thanks nha nhưng đã hết học kì I rùi bây giờ mình sang vbt học kì II rồi